II. Mơ hình quản lí dịch vụ cảng Singapore
2. Các căn cứ xây dựng quy hoạch
2.2. Quan hệ quốc tế của Việt Nam với các nước trong khu vực và phạm
toàn cầu
Sau khi Mĩ bỏ lệnh cấm vận, Việt Nam gia nhập chính thức Hiệp hội các nước Đơng Nam Á và là thành viên của Hiệp định Mậu dịch tự do ASEAN dự
Dịch vụ cảng biển và mơ hình quản lý … 48
xu hướng chung tự do há trong quan hệ thương mại quốc tế đượn mở rộng dần toàn khu vực và trên phạm vi tồn cầu.
Bên cạnh đó với đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta: “Xây dựng một nền kinh tế mở, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong sản xuất có hiệu quả…”. Như vậy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam còn gia tăng nhanh hơn nữa và lượng hàng qua cảng sẽ có những bước phát triển đáng kể trong những năm tới.
Xét về xu thế phát triển thị trường thương mại quốc tế trên phạm vi tồn cầu, khu vực châu Á – Thái Bình Dương, các nước trong khu vực Đông Nam Á và một số vùng lãnh thổ của các quốc gia trong tiểu vùng khơng có bờ biển, cùng với các tuyến hành lang vận tải Đông Tây xuyên các quốc gia qua khu vực miền Trung nước ta, thì khả năng dịch vụ hàng chuyển tải quá cảnh và hàng trung chuyển quốc tế qua các cảng Việt Nam là khá lớn, chúng ta có đủ điều kiện biến tiềm năng này thành hiện thực với quy mơ 20 – 30 triệu tấn năm 2010. Có thể nói đây là một yếu tố khá quan trọng để bộc lộ và phát huy lợi thế so sánh về tiềm năng, vị trí của đất nước trong q trình gắn sự vận động phát triển kinh tế Việt Nam với guồng vận động chung của kinh tế thế giới, kinh tế khu vực.