II. THỰC TRẠNG CSHTDL PHÚ THỌ
3. Các tiện nghi thể thao, vui chơi giải trí, các điểm thăm quan và các tiện ngh
các tiện nghi phục vụ du lịch khác
- Các tiện nghi thể thao, vui chơi, giải trí: Đến năm 2005 trên tồn tỉnh Phú Thọ có 13 bể bơi (trong đó, có 8 bể bơi ở thành phố Việt Trì), 89 điểm massage, 58 phịng karaoke,…, các tiện nghi này góp phần tạo nên sự hấp dẫn, thu hút khách du lịch và kéo dài thời gian lưu trú, khuyến khích nhu cầu chi tiêu của du khách.
Các cơ sở phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí như: Cơng viên, sân thể thao, nhà thi đấu, nhà văn hóa,…đã buớc đầu đuợc quan tâm đầu tư. Năm 2008, thành phố Việt Trì đã cải tạo xong sân vận động tỉnh, xây dựng mới sân vận động mini trong truờng Chuyên Hùng Vuơng để phục vụ Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc, một nhà thi đấu và đầu năm 2009 đã hoàn thành thêm một bể bơi thành phố; công viên
Văn Lang là một công viên lớn, quy mô nhất của tỉnh Phú Thọ đang đuợc triển khai xây dựng tại trung tâm thành phố Việt Trì. Tại thị xã Phú Thọ, mặc dù diện tích khu vực trung tâm tuơng đối nhỏ nhưng cũng đã có 2 cơng viên (Cơng viên Thanh Niên và Vuờn hoa trung tâm thị xã), 1 sân vận động thị xã, 1 bể bơi, 1 nhà văn hóa phục vụ cho nhu cầu giải trí của nguời dân và du khách.
Nhìn chung, các điểm vui chơi giải trí trên địa bàn tỉnh có quy mơ nhỏ, các loại hình sản phẩm đơn điệu, các phuơng tiện vui chơi, giải trí, tham quan cịn q thiếu, chưa đủ sức thu hút khách du lịch cũng như kéo dài thời gian lưu trú của khách.
- Phuơng tiện vận chuyển: Năm 2005, tồn tỉnh Phú Thọ chỉ có 380 xe chuyên vận chuyển du lịch với năng lực vận chuyển 10.320 khách. Đến cuối năm 2007, số luợng xe tăng lên 558 xe và năng lực vận chuyển là 14.637 khách. Luợng xe vận chuyển khách của các công ty du lịch tăng chậm và chất luợng chưa cao, còn nhiều xe cũ.
- Các tiện nghi khác phục vụ khách du lịch: Trong hệ thống cơ sở lưu trú của tỉnh cịn có một số phịng họp có thể tổ chức các hội nghị, hội thảo tuơng đối lớn. Năm 2005, tỉnh có 11 phịng họp với 1.025 ghế (tăng 2,4 lần so với năm 1995).
Tóm lại, hệ thống cơ sở lưu trú, cơ sở phục vụ ăn uống, cơ sở vui chơi, giải
trí, các tiện nghi phục vụ du lịch khác của tỉnh Phú Thọ còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, cơ sở vật chất còn sơ sài và chưa đồng bộ. Cơ sơ lưu trú nghèo nàn, lạc hậu; cơ sở ăn uống quá nhỏ bé và chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh; cơ sở vui chơi, giải trí đang từng bước được cải thiện tuy nhiên vẫn cịn đơn điệu và chưa có sức hấp dẫn. Một đặc điểm chung là các cơ sở này chỉ khai thác mạnh vào dịp lễ hội đầu năm, cịn lại thì hầu như được khai thác rất ít. Hệ thống cơ sở vật chất du lịch như hiện nay chưa thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của du khách cũng như không thể trở thành nền tảng để thúc đẩy phát triển ngành du lịch của tỉnh Phú Thọ.