2.3.1 .Nhận diện các mục tiêu kiểm soát
2.4. Khảo sát các quá trình kiểm soát
2.4.2. Phạm vi của các thể thức
Phạm vi khảo sát q trình kiểm sốt phụ thuộc vào mức đánh giá dự định của rủi ro kiểm soát. Nếu kiểm toán viên muốn một mức đánh giá thấp hơn của rủi ro kiểm soát các cuộc kiểm soát sâu rộng hơn đợc áp dụng, cả về số lợng q trình kiểm sốt đợc khảo sát và phạm vi của các cuộc khảo sát của từng q trình kiểm sốt. Ví dụ, nếu kiểm tốn viên muốn sử dụng một mức đánh gía thấp của rủi ro kiểm sốt, quy mơ mẫu để áp dụng các thủ tục kiểm tra, quan sát và làm lại sẽ lớn hơn.
Dựa vào bằng chứng ở cuộc kiểm toán của năm trớc:
Nếu bằng chứng thu đợc trong lần kiểm toán của năm trớc chỉ rõ rằng một q trình kiểm sốt chủ yếu đã hoạt động hiệu quả và kiểm tốn viên xác định là nó vẫn nh cũ thì phạm vi của cuộc khảo sát kiểm soát này sẽ đợc thu hẹp lại đến một chừng mực nào đó trong năm hiện hành. Ví dụ, ở một số tình huống nhất định, kiểm sốt đã để lại các bằng chứng bằng chứng từ.
44
Khơng khảo sát tồn bộ kỳ đang đợc kiểm tốn. Một
cách lý tởng thì các khảo sát kiểm sốt phải đợc áp dụng cho các nghiệp vụ kinh tế và các q trình kiểm sốt của cả kỳ đang đợc kiểm toán. Tuy nhiên, trên thực tế không phải luôn luôn đều làm nh vậy. Khi khơng khảo sát cả kỳ, kiểm tốn viên phải xác định xem liệu những thay đổi của các quá trình kiểm sốt có xảy ra trong thời kỳ không đợc khảo sát hay không, và thu thập những vấn đề hiển nhiên về bản chất và phạm vi của mọi thay đổi.