Mối quan hệ giữa các cuộc khảo sát kiểmsoát với các thể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 45 - 52)

2.3.1 .Nhận diện các mục tiêu kiểm soát

2.4. Khảo sát các quá trình kiểm soát

2.4.3. Mối quan hệ giữa các cuộc khảo sát kiểmsoát với các thể

các thể thức để có đợc sự hiểu biết

Cần lu ý là có một sự chồng chéo đáng kể giữa các khảo sát kiểm sốt với các thể thức để có đợc sự hiểu biết. Cả hai đều bao gồm thẩm vấn, kiểm tra, và quan sát. Có hai điểm khác nhau chính trong việc vận dụng các thể thức thông thờng này giữa các giai đoạn.

Một là, để đạt đợc sự hiểu biết, các thể thức đợc áp dụng

cho tất cả các chế độ và thể thức kiểm sốt đợc nhìn nhận là một phần của sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ. Các khảo sát kiểm soát, ngợc lại chỉ đợc áp dụng khi mức đánh giá của rủi ro kiểm sốt thấp hơn mức tối đa, và khi đó chỉ cho các qúa trình kiểm sốt chủ yếu.

Hai là, các thể thức để đạt đợc sự hiểu biết đợc thực thi

chỉ cho một hoặc một số ít nghiệp vụ kinh tế hoặc trong tr- ờng hợp quan sát thì ở một thời điểm duy nhất. Các khảo sát kiểm sốt đợc thực thi cho những mẫu lớn hơn (có thể từ 20 đến 100 nghiệp vụ), và các quan sát thờng đợc làm ở nhiều thời điểm.

Đối với các q trình kiểm sốt chủ yếu, khảo sát kiểm soát khác với sự làm lại mà về cơ bản là sự mở rộng các thể thức liên quan để có đợc sự hiểu biết. Vì lý do này, khi kiểm toán viên bắt đầu lập kế hoạch để đạt đợc một mức đánh giá thấp của rủi ro kiểm sốt, họ sẽ kết hợp cả hai hình thức thể thức với nhau và thực hiện chúng một cách đồng thời.

Hình 2.9: Mối quan hệ giữa mứcđánh giá kế hoạch của rủi ro

kiểm soát với phạm vi của các thể thức.

Mức đánh giá kế hoạch của rủi ro kiểm sốt

Loại thể thức

Mức cao:

Chỉ có đợc sự hiểu biết Khảo sát kiểm sốtMức thấp:

Thẩm vấn Thanh tra Quan sát Làm lại

Có, mở rộng

Có, với nghiệp vụ xun suốt

Có, với nghiệp vụ xun suốt Khơng Có, một số Có, sử dụng việc chon mẫu Có, với nhiều lần Có, sử dụng việc chọn mẫu

Hình 2.9 minh hoạ khái niệm này với nhiều chi tiết hơn. Khi chỉ có yêu cầu nghiên cứu tối thiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ đợc lập kế hoạch, kiểm toán viên sẽ tiến hành một nghiệp vụ kinh tế xuyên suốt. Làm nh vậy, kiểm toán viên phải xác định là các chứng từ chứng minh của cuộc kiểm tốn đã đầy đủ và chính xác, và nhận xét là các hoạt động liên quan với kiểm sốt đã mơ tả đang vận hành.

Khi rủi ro kiểm soát đợc đánh giá thấp hơn mức tối đa thì khơng chỉ một nghiệp vụ xun suốt đợc thực thi mà một mẫu lớn hơn gồm các chứng từ cũng đợc kiểm tra để tìm các dấu hiệu về sự hoạt động hiệu quả của các q trình kiểm sốt tơng tự, khi các q trình quan sát đợc thực hiện, chúng sẽ sâu rộng hơn và thờng ở một số thời điểm. Ngồi ra, kiểm tốn viên cũng làm lại một số thể thức kiểm sốt nào đó.

46

Phần III

đánh giá, nhận xét về quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đợc thiết lập và duy trì nhằm phát hiện, ngăn chặn các gian lận và sai sót trong hoạt động tài chính kế tốn của đơn vị hồn thành tốt các mục tiêu đã đặt ra.

Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp đợc tiến hành theo một trình trình tự logic chặt chẽ có thể khái qt qua 4 bớc cơ bản sau:

1) Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm sốt nội bộ và mơ tả chi tiết hệ thống kiểm soát nội bộ trên các giấy tờ làm việc: công việc này đợc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, phơng pháp tiếp cận, cách thức thực hiện để đạt đợc sự hiểu biết đã đợc trình bày trong mục 2.2.

2) Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từng khoản mục: Mức độ rủi ro kiểm soát ban đầu này sẽ

đợc chứng minh bằng việc thực hiện các khảo sát (thử nghiệm kiểm soát) ở giai đoạn hai của cuộc kiểm toán trớc khi kiểm toán viên đa ra mức độ rủi ro kiểm sốt thích hợp đợc sử dụng.

Trong kiểm tốn báo cáo tài chính việc đánh giá rủi ro kiểm sốt có ảnh hởng trực tiếp đến việc xác định các phép thử nghiệm sẽ áp dụng. Nếu rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ở mức tối đa (khi kiểm sốt nội bộ khơng hoạt động hoặc hoạt động khơng có hiệu quả) thì kiểm tốn viên phải tăng cờng các thử nghiệm cơ bản để phát hiện các sai phạm, khi đó kiểm tốn viên khơng cần thực hiện thử nghiệm kiểm soát (thử nghiệm tuân thủ).

Nếu rủi ro kiểm soát đợc đánh giá thấp hơn mức tối đa kiểm toán viên sẽ dựa vào kiểm soát nội bộ của đơn vị để giảm bớt thử nghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ. Trờng hợp này, kiểm toán viên sẽ thực hiện tuần tự thử nghiệm kiểm sốt và thử nghiệm cơ bản.

Tuy nhiên đó chỉ là sự đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát.Việc đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản trên số d và các nghiệp vụ (nếu cần thiết) sẽ đ- 47

ợc thực hiện dựa trên kết quả của việc thực hiện thử nghiệm kiểm soát.

3) Thực hiện thử nghiệm kiểm soát (thử nghiệm tuân thủ): Mục đích của thử nghiệm này là thu thập bằng chứng về

sự hữu hiệu của các qui chế và thủ tục kiểm soát để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ. Ngồi ra, kiểm tốn viên có thể thực hiện các thủ tục kiểm tốn khác để thu thập bằng chứng về tính hiệu qủa của hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm soát nội bộ.

4) Lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ: Việc tổng hợp kết

quả khảo sát về hệ thống kiểm sốt nội bộ có thể đợc thực hiện qua việc lập Bảng đánh giá kiểm soát nội bộ hoặc qua hình thức khác. Sau đó kiểm tốn viên đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản trên các số d và các nghiệp vụ (nếu cần thiết). Nếu sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, kiểm tốn viên khơng thu đợc bằng chứng về sự hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ thì kiểm tốn viên phải điều chỉnh lại sự đánh giá của mình về rủi ro kiểm sốt trên cơ sở kết quả các thử nghiệm trên. Kiểm tốn viên chỉ giữ lại đánh giá ban đầu của mình về rủi ro kiểm sốt nếu kết quả thử nghiệm kiểm soát cho thấy các thủ tục kiểm soát thực sự hữu hiệu nh đánh giá ban đầu của kiểm toán viên.

48

Kết luận

Kiểm toán viên phải có đợc hiểu biết sâu sắc về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, điều này đã đợc quy định rõ trong nhóm chuẩn mực thực hành kiểm toán. Do vậy, chúng ta cũng thấy mức độ cần thiết, quan trọng của việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm sốt trong q trình kiểm tốn báo cáo tài chính. Nghiên cứu đầy đủ hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đợc kiểm toán để phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch kiểm tốn phù hợp là vấn đề khó. Song để có một báo cáo khảo sát và kết quả kiểm toán đảm bảo chất lợng nhất thiết phải thực hiện tốt cơng việc này, qua đó mới có thể giúp đơn vị đợc kiểm toán hồn thiện cơng tác quản lý và nâng cao hiệu quả trong các hoạt động kinh tế.

Đề án này là việc áp dụng những kiến thức đã đợc học trong nhà trờng vào nghiên cứu khoa học. Với thời gian tơng đối ngắn để thu thập tài liệu hoàn thành đề án nên bài làm khơng tránh khỏi những thiếu sót về cách nhìn nhận vấn đề về hình thức trình bày cũng nh nội dung khoa học và tính logic của nó. Em mong đợc sự chỉ bảo và góp ý của thày để hồn thiện đề án này và rút kinh nghiệm trong những lần viết sau. Em xin chân thành cảm ơn.

50

mục lục

Lời nói đầu..................................................................1

Phần I: Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ..........2

1.1. Vai trị của việc nghiên cứu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng trong quy trình kiểm tốn...............................2

1.2. Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ............................3

1.3. Các khái niệm cơ bản.........................................................5

1.3.1. Trách nhiệm của ban Giám đốc........................................5

1.3.2. Sự đảm bảo hợp lý............................................................5

1.3.3. Những giới hạn cố hữu........................................................5

1.3.4. Phơng pháp xử lý số liệu...................................................6

1.4. Các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ.............6

1.4.1. Mơi trờng kiểm tốn...........................................................6

1.4.2. Hệ thống kế toán...............................................................9

1.4.3. Các thủ tục kiểm toán......................................................10

Phần II: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát..........................................................12

2.1. Khái quát về quá trình thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ......................................................................12

2.1.1. Các lý do của việc phải hiểu biết đầy đủ hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán............................12

2.1.2. Hiểu biết về cách thiết kế và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ.........................................................................14

2.1.3. Đánh giá và quyết định...................................................15

2.1.4. Khảo sát q trình kiểm sốt..........................................17

2.1.5. Rủi ro phát hiện và các khảo sát kế hoạch về số d trên báo cao tài chính..............................................................................18

2.2. Thể thức để đạt đợc sự hiểu biết...................................18

2.2.1 Thể thức liên quan với cách thiết kế và sắp xếp trong quá trình hoạt động........................................................................19

2.2.2. Tài liệu chứng minh sự hiểu biết....................................20

2.3. Q trình đánh giá rủi ro kiểm sốt.................................26

2.3.1. Nhận diện các mục tiêu kiểm soát...................................26

2.3.2. Nhận diện các q trình kiểm sốt đặc thù..................26

2.3.3. Nhận diện và đánh giá các nhợc điểm............................27

2.3.4. Bảng mơ hình kiểm sốt................................................28

2.3.5. Đánh giá rủi ro kiểm sốt..................................................30

2.3.6. Thơng báo các hạn chế phát hiện đợc..............................30

2.4. Khảo sát các q trình kiểm sốt.....................................32

2.4.1. Các thể thức khảo sát q trình kiểm sốt.....................32

2.4.2. Phạm vi của các thể thức..................................................33

2.4.3. Mối quan hệ giữa các cuộc khảo sát kiểm sốt với các thể thức để có đợc sự hiểu biết.............................................33

Phần III: Đánh giá, nhận xét về quy trình đánh giá hệ

thống kiểm sốt nội bộ....................................35 Kết luận....................................................................37

52

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)