II. Nguồn kinh phí & các quỹ khác
a) Các khoản phải thu:
Các khoản phải
thu Đầu năm Cuối năm Biến động %
1. Phải thu nội bộ 42.982.213 35.506.219 (7.475.994) (17,39)2. Tạm ứng 17.463 1.494 (15.969) (91,44) 2. Tạm ứng 17.463 1.494 (15.969) (91,44) 3. Các khoản phải thu khác 118.777 190.150 71.373 60,09 4. Thuế GTGT 2.433.432 2.236.114 (197.318) (8,11) 5. Thuế nhập khẩu 906. 240 420. 066 (486. 174) (53,6 5) 6. Thuế TNCN - 175.391 175.391 100.00 46.460.130 38.531.440 (7.928.691) (17,07)
Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng nợ phải trả của cơng ty cuối năm so với đầu năm giảm 7.928.691 ngàn đồng (tỉ lệ giảm là 17,07%). Điều này cho thấy số vốn chiếm dụng của công ty giảm xuống. Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình này là:
+Phải thu nội bộ đầu năm so với cuối năm giảm 7.475.994 ngàn đồng (tỉ lệ giảm 17,39%). Điều này cho thấy tình hình quản lý và thu hồi nợ của cơng ty khá tốt nên cơng ty có thêm một số vốn để đưa vào sản xuất kinh doanh.
+Khoản tạm ứng giảm 15.969 ngàn đồng (tỉ lệ giảm 91,44%).
+Các khoản phải thu khác tăng 71.373 ngàn đồng (tỉ lệ tăng 60,09%). Đây là biểu hiện không tốt nên công ty cần tăng cường công tác thu hồi vốn, không nên để các công ty khác chiếm dụng vốn gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
+Thuế GTGT giảm 197.318 ngàn đồng (tỉ lệ giảm 8,11%) chứng tỏ cơng ty được hồn thuế để tăng thêm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
+Thuế nhập khẩu giảm 486.174 ngàn đồng (tỉ lệ giảm 53,65%)
+Thuế TNCN đầu năm khơng phát sinh.
Tóm lại chỉ tiêu các khoản phải thu giảm 14,07% chứng tỏ vốn bị chiếm dụng giảm xuống, tỉ lệ vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tăng lên. Khoản phải thu giảm xuống chứng tỏ cơng ty có tổ chức quản lý và thu hồi tốt các khoản nợ.
b)Các khoản phải trả:
Chỉ tiêu nămĐầu lệ %Tỉ Cuốinăm lệ %Tỉ
Biến động Tăng, giảm (+/-) Tỉ lệ % A. Nợ phải trả 224.745.9 47 37,68 324.454.431 47,39 99.708.484 44,36 I. Nợ ngắn hạn 217.877.37 4 96,94 231.687.278 71,41 13.809.904 6,34 1. Vay & nợ ngắn hạn - - 32.120.000 9,90 32.120.000 - 2. Phải trả người bán 55.720.456 24,79 51.541.583 15,89 (4.178.873) (7,50) 3.Thuế phải nộp NSNN 89.726 0,04 - - (89.726) (100,00) 4.Phải trả CNV 16.053.419 7,14 17.100.640 5,27 1.047.221 6,52 5.Chi phí phải trả 7.652.242 3,40 3.609.276 1,11 (4.042.966) (52,83) 6. Phải trả nội bộ 137.726.05 7 61,28 124.279.07 3 38,30 (13.446.984 ) (9,76) 7.Các khỏan phải trả khác 1.635.474 0,73 3.036.706 0,94 1.401.232 85,68
II. Vay & Nợ dài
hạn 6.868.573 3,06 92.767.153 28,59 85.898.580 1250,60 1.Vay& Nợ dài hạn - - 83.512.000 25,74 83.512.000 - 2.Dự phịng trợ cấp thơi việc 6.868.573 3,06 9.255.153 2,85 2.386.580 34,75
Nợ phải trả đầu năm chiếm tỉ lệ 37,68% trong tổng nguồn vốn và cuối năm chiếm tỉ lệ 47,39%. Cuối năm so với đầu năm tăng 44,36% ứng với số tiền tăng là 99.708.484 ngàn đồng. Trong đó:
-Nợ ngắn hạn tăng 6,34% ứng với số tiền tăng là 13.809.904 ngàn đồng. Nợ ngắn hạn chủ yếu là các khoản nợ vay, nợ mua nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế phục vụ sản xuất, phải trả cơng nhân viên. Ta sẽ đi vào phân tích cụ thể:
+Vay và nợ ngắn hạn đầu năm không phát sinh. Cuối năm phát sinh 32.120.000 ngàn đồng. Công ty vay ngắn hạn từ ngân hàng Chinatrust Commercial bank. Khoản vay này được đảm bảo bằng TSCĐ. Vay ngắn hạn chịu lãi suất từ 6,39%-6,59% /năm. Khoản vay ngắn hạn này được dùng để trả tiền mua nguyên vật liệu.
+Phải trả người bán cuối năm so với đầu năm giảm 7,50% ứng với số tiền giảm là 4.178.873 ngàn đồng. Phải trả người bán chủ yếu là khoản nợ mua nguyên vật liệu, phụ tùng, vật dụng phục vụ cho sản xuất. Công ty mua vật liệu chủ yếu từ công ty Dona Pacific Holdings và Paccess, hai nhà cung cấp này do Nike chỉ định với thời hạn thanh toán lần lượt là 75 và 30 ngày.
+Thuế phải nộp ngân sách nhà nước cuối năm không phát sinh, đầu năm phát sinh 89.726 ngàn đồng. Đây là khoản thuế thu nhập cá nhân.
+Phải trả công nhân viên cuối năm so với đầu năm tăng 6,52% ứng với số tiền tăng là 1.047.221 ngàn đồng. Chủ yếu là khoản nợ về tiền lương phải trả. Khoản phải trả công nhân viên tăng lên là do công ty tuyển thêm lao động nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và quyết định tăng tiền lương bình quân của hội đồng quản trị.
+Chi phí phải trả cuối năm giảm so với đầu năm là 52,83% ứng với số tiền giảm là 4.042.966 ngàn đồng. Khoản này là phần chi phí trích trước từ việc mua nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ (Tại thời điểm ghi nhận hàng đã nhập kho nhưng khách hàng chưa phát hành hóa đơn).
+Phải trả nội bộ cuối năm so với đầu năm giảm 9,76% ứng với số tiền giảm là 13.446.984 ngàn đồng. Khoản phải trả này phản ánh các khoản phải trả thương mại từ việc mua nguyên vật liệu, khuôn, giày mẫu, …
+Các khoản phải trả khác tăng 85,68% ứng với số tiền tăng là 1.401.232 ngàn đồng. Khoản này bao gồm BHXH, BHYT và khoản phải trả phải nộp khác. Chi tiết như sau:
Khoản mục Đầu năm Cuối năm
Biến động % BHXH 1,427,718 2,653,787 1,226,069 85.88 BHYT 162,338 339,557 177,219 109.17 Phải trả khác 45,418 43,362 (2,056) (4.53) 1,635,474 3,036,706 1,401,232 85.68
BHXH, BHYT cuối năm tăng so với đầu năm là do số lao động tăng, tiền lương bình quân tăng.
-Vay và nợ dài hạn: tăng 1.250,60% ứng với số tiền tăng là 85.898.580 ngàn đồng. Tỉ lệ tăng rất cao là do cuối năm công ty sử dụng vốn vay 83.512.000 ngàn đồng. Số tiền này cơng ty sẽ hồn trả sau 12 tháng, lãi suất năm từ 6,43%-6,53%.
+Dự phịng trợ cấp thơi việc tăng 34,75% ứng với số tiền tăng 2.386.580 ngàn đồng. Công ty tuân thủ theo luật lao động Việt Nam là khi người lao động làm việc cho công ty từ 12 tháng trở lên tự nguyện chấm dứt HĐLĐ thì cơng ty phải trả cho người lao động một khoản trợ cấp mất việc dựa trên số năm làm việc. Khoản này dựa trên mức lương hiện hành và thời gian làm việc của người lao động. Khoản này tăng do số lao động tăng và lương bình quân tăng.
Như vậy qua phân tích phần nợ phải trả ta thấy nợ phải trả tăng về số tuyệt đối 99.708.484 ngàn đồng & tỉ trọng tăng 44,36%.
Tóm lại bên cạnh các khoản mà cơng ty bị chiếm dụng thì cơng ty cũng phải chiếm dụng tạm thời các khoản về cung cấp dịch vụ chưa phải thanh tốn ngay, đó chính là các khoản phải trả, khoản mà công ty tạm thời chiếm dụng để bổ sung vốn cho sản xuất kinh doanh. Nhưng đây là khoản tạm thời và phải trả cho nhà cung cấp nên cơng ty phải có kế hoạch cụ thể để hoàn trả.
Qua bảng phân tích ta thấy các khoản phải trả cuối năm so với đầu năm tăng 44,36%. Nợ phải trả
tăng chủ yếu do khoản vay ngắn hạn. Tính chất của khoản nợ ngắn hạn là bất ổn và nhiều rủi ro nên công ty phải có phương hướng thanh tốn các khoản nợ này. Ở giai đoạn phát triển mạnh của kinh tế thị trường thì việc sử dụng nợ để mở rộng sản xuất kinh doanh sẽ làm gia tăng tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Nhưng sử dụng nợ vay sẽ phải mất phí lãi vay. Do đó cơng ty phải cân nhắc cho hợp lý.