CỔ PHẦN SẢNXUẤT ĐIỆN CƠ 91.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm quạt điện tại công ty cổ phần sản (Trang 98 - 103)

3.1. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh khơng phải là mục tiêu mà cịn là nhiệm vụ của công ty, muốn nâng cao được hiệu quả kinh doanh thì con đường cơ bản nhất và chủ yếu nhất là phải giảm chi phí sản xuất. Sự phát triển của kinh tế xã hội, việc áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ vào hoạt động sản xuất của ngành xây dựng đã tạo cơ sở và tiền đề để cơng ty có thể nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên, sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất và nhu cầu sử dụng ngày càng gia tăng, đã khiến cho các doanh nghiệp sản xuất quạt điện phải cạnh tranh gay gắt với nhau để tồn tại và phát triển. Vì vậy các doanh nghiệp sản xuất quạt điện vừa phải tổ chức tốt cơng tác tìm kiếm hợp đồng đầu tư, mở rộng thị phần, đồng thời phải đổi mới công tác quản quản lý hoạt sản xuất động kinh doanh nhằm đáp ứng được những nhu cầu phát triển của cơng ty trong tình hình mới.

Muốn mở rộng quy mơ kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm quạt điện cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Điều đó phụ thuộc rất lớn vào việc sử dụng có hiệu quả các cơng cụ quản lý, trong đó có phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh.

Để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng đi vào nề nếp và phát huy được hiệu quả đối với cơng tác quản lý doanh nghiệp thì phải hồn thiện nội dung và phương pháp phân tích.

Việc hồn thiện nội dung và phương pháp phân tích cần phải đáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau:

- Phải đáp ứng được các yêu cầu quản lý nhà nước về kinh tế, tuân thủ các chế độ quản lý kinh tế tài chínhcủa Nhà nước đã ban hành, phù hợp với những xu hướng phát triển kinh tế và yêu cầu quản lý kinh tế trong giai đoạn tới.

- Phải đáp ứng được những yêu cầu quản lý và đổi mới tổ chức, phù hợp với những đặc thù kinh tế của ngành sản xuất hàng tiêu dùng, mà cụ thể là sản xuất quạt điện.

- Các chỉ tiêu kinh tế cần phân tích phải phù hợp với các chỉ tiêu kế toán, thống kê, đồng thời phải phù hợp với q trình thu thập, xử lí và cung cấp thơng tin của các các loại hạch tốn này.

- Việc hồn thiện nội dung và phương pháp phân tích phải đảm bảo tính khả thi trong quá trình thu thập, xử lý dữ liệu, tài liệu và tổ chức phân tích, phải đảm bảo các nội dung phân tích là thực sự hữu ích đối với doanh nghiệp.

- Mục tiêu của việc hồn thiện cơng tác phân tích là phục vụ cho cơng tác quản lý của doanh nghiệp, vì vậy nên tổ chức q trình phân tích sao cho có hiệu quả, đảm bảo một kết quả cao nhất với một chi phí là ít nhất. Muốn vậy cơng tác phân tích phải kết hợp với các cơng cụ quản lý khác như kế hoạch, thống kê, kế tốn (bao gồm cả kế tốn tài chính và kế tốn quản trị).

- Phải đánh giá chính xác thực trạng hoạt động kinh doanh, tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Dự tính được ảnh hưởng của mơi trường kinh doanh cũng như xác định được bản chất, xu hướng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế cần phân tích.

- Phải đáp ứng được u cầu cung cấp thơng tin trung thực cho cơng tác phân tích của cơng ty.

- Đối với các nghiệp vụ phân tích chưa hiệu quả và cụ thể như cơng tác phân tích tình hình biến động các khoản mục chi phí trong giá thành phải thay đổi nội dung và phương pháp để đạt hiệu quả hơn.

Việc giải quyết được các yêu cầu trên trong q trình tổ chức cơng tác phân tích sẽ tạo điều kiện rất lớn để phân tích sản xuất kinh doanh phát huy được chức năng và nhiệm vụ của mình trong hoạt động quản lý. Trong q trình phân tích cũng cần nhận diện được những thay đổi của mơi trường bên ngồi tác động

đến hoạt động kinh doanh của công ty, điều chỉnh nội dung và phương pháp phân tích cho phù hợp với những sự thay đổi đó. Cũng phải nhận thấy rằng, phân tích chỉ là một cơng cụ trong hệ thống các công cụ quản lý của Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91, vì vậy sự kết hợp với các công cụ khác sẽ giúp cho việc đánh giá, phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của cơng ty sẽ được chính xác hơn.

3.2 NỘI DUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNGTÁC PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CHO TÁC PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CHO CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT ĐIỆN CƠ 91.

3.2.1. Hồn thiện tổ chức hệ thống thơng tin phục vụ cho cơng tác phântích nghiệp vụ tại doanh nghiệp tích nghiệp vụ tại doanh nghiệp

Hoạt động quản lý luôn gắn liền với chức năng thông tin, thông tin vừa là cơ sở để tổ chức tốt công tác quản lý trong doanh nghiệp. Phân tích kinh tế với chức năng điều chỉnh và dự đoán các hoạt động kinh tế, sẽ liên quan đến việc thu thập, xử lí và cung cấp thơng tin của hầu hết các cấp quản lý khác nhau trong doanh nghiệp. Vì vậy, tổ chức tốt hệ thống thơng tin sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của cơng tác phân tích: Giảm khối lượng cơng việc, nâng cao hiệu suất của q trình xử lí và cung cấp thơng tin, kết quả rút ra từ cơng tác phân tích sẽ chính xác và phù hợp hơn.

Đối với Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91 thì việc tổ chức hệ thống thơng tin cho cơng tác phân tích là một vấn đề khó. Điều đó xuất phát từ đặc điểm hạch tốn và tổ chức của cơng ty, việc phân chia nhiều cấp hạch tốn đã tạo nên nhiều cấp độ thơng tin khác nhau và q trình thu thập, xử lý thơng tin cũng khá phức tạp. Trong quá trình hồn thiện cơng tác phân tích cần phải quan tâm đến việc xây dựng tổ chức một hệ thống thông tin khoa học phù hợp với đặc điểm của công ty trong điều kiện mới.

Một yêu cầu của tổ chức thông tin là phải nâng cao được chất lượng của cơng tác phân tích, để kết quả phân tích là thực sự là cơ sở định hướng và điều chỉnh các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Muốn vậy, tổ chức thông tin phải

gắn với việc tạo ra cho cơng tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm một nguồn số liệu, tài liệu cần thiết, đầy đủ, nhanh chóng.

Như vậy, vấn đề quan trọng trong tổ chức hệ thống thơng tin phục vụ cho phân tích chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm là sự kết hợp giữa các bộ phận chức năng trong quá trình thu thập và xử lý tài liệu, số liệu cho cơng tác phân tích. Điều này gắn với quy chế và sự phân cấp chức năng, nhiệm vụ trong bộ máy tổ chức của công ty.

3.2.2. Hồn thiện cơng tác phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Như đã nói ở trên, cơng tác phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong sản xuất của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Lý do là doanh nghiệp sử dụng phương pháp so sánh đơn giản, tuy dễ làm, dễ hiểu nhưng lại không phát hiện ra các nhân tố tác động tới sự biến động của chỉ tiêu phân tích và cũng khơng lượng hóa được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này. Vì vậy, em xin đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác phân tích chi phí ngun vật liệu trực tiếp dùng trong sản xuất cho Công ty cổ phần sản xuất điện cơ 91 như sau:

3.2.2.1. Nội dung biện pháp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ, tham gia trực tiếp vào việc sản xuất ra sản phẩm của doanh nghiệp. Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm sản xuất. Vì vậy, phân tích khoản mục này trong giá thành để xác định các nhân tố tác động trực tiếp đến chi phí nguyên vật liệu, những tiềm năng chưa được khai thác, nhằm giảm bớt chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành sản phẩm. Việc phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tiến hành theo trình tự sau:

a. Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trong giá thành đơn vị sản phẩm

- Bằng phương pháp so sánh mức chi phí NVL trực tiếp thực tế với dự toán sẽ xác định được số chênh lệch tiết kiệm (hay lãng phí)

Mức tăng (giảm)chi phí NVL trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm thực hiện so với kế hoạch (hoặc thực tế kỳ trước) ảnh hưởng đến sự biến động của giá thành sản phẩm được tính như sau:

Mức tăng (giảm) tuyệt đối: ∆m = ∑m’1s1 - ∑ m’0s0

Mức tăng (giảm) tương đối: I∆m = x100

Trong đó:

m’1, m’0 – mức tiêu hao thực tế và kế hoạch (hoặc thực tế kỳ trước) về từng loại NVL cho một đơn vị sản phẩm (tính bằng đơn vị hiện vật).

s1,s0 – giá thực tế và giá kế hoạch (hoặc thực tế kỳ trước) của một đơn vị NVL.

z0 – giá thành sản xuất một đơn vị sản phẩm kế hoạch

∆m – mức tăng (giảm) khoản mục chi phí NVL trực tiếp

I∆m – tỷ trọng mức tăng (giảm) khoản mục chi phí NVL trực tiếp trong giá thành đơn vị sản phẩm

- Nếu kết quả tính ra số âm (-) chứng tỏ doanh nghiệp đã giảm được chi phí NVL trực tiếp (cả về số tuyệt đối và số tương đối), nhờ đó làm giảm giá thành sản xuất sản phẩm.

- Nếu kết quả tính ra số dương (+) chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng lãng phí NVL trực tiếp làm tăng giá thành sản xuất sản phẩm.

- Nếu kết quả tính tốn trên bằng khơng chứng tỏ tình hình sử dụng NVL trực tiếp khơng có ảnh hưởng gì đến sự biến động của giá thành sản phẩm.

Sau khi đánh giá chung, có thể đi sâu phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chi phí NVL trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm như sau (sử dụng phương pháp loại trừ):

- Do lượng NVL từng loại hao phí cho sản xuất một đơn vị sản phẩm: + Ảnh hưởng đến mức tăng (giảm) tuyệt đối của m:

∆m(m’) = ∑m’1s1 - ∑ m’0s0 = ∑∆m’. s0

+ Ảnh hưởng đến tỷ trọng tăng (giảm) tuyệt đối của m trong giá thành đơn vị sản phẩm:

= - Do giá một đơn vị NVL đưa vào sản xuất:

∆m(s) = ∑m’1s1 - ∑ m’1s0 = ∑∆m’1 ∆s

=

Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố và rút ra nhận xét, kết luận.

b. Phân tích tổng chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm trong tổng giá thành cơng xưởng sản phẩm hàng hóa

Trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, vận dụng phương pháp trên ta sẽ xác định được mức tăng (giảm) của chi phí NVL trực tiếp của tồn bộ sản phẩm thực hiện so với kế hoạch ảnh hưởng tới sự biến động của tổng giá thành sản phẩm hàng hóa như sau:

+ Mức tăng (giảm) tuyệt đối: ∆M = ∑q1m’1s1 - ∑ q0m’0s0 + Mức tăng (giảm) tương đối: I∆m = x100

Trong đó:

q1 ; q0 - số lượng sản phẩm sản xuất thực tế và kế hoạch (hoặc thực tế kỳ trước).

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm quạt điện tại công ty cổ phần sản (Trang 98 - 103)