TTCK lừng danh ở Hoa Kỳ là TTCK New York (NYSE- NEW YORK Stock exchange), với phần lớn giá trị giao dịch của cổ phiếu đợc yết giá thơng mại trên thị trờng này.
Wall- street là một địa chỉ đồng nghĩa đợc sử dụng cho NYSE, đã trở thành thị trờng CK thế giới với số vốn lên tới 2577 tỷ USD (theo thống kê tháng 5/91).
NYSE do một liên hợp theo luật t nhân gây dựng mà ngay từ đầu năm 1953 liên hợp này đã có thể có đủ các nhà mơi giới (Broker); giao thơng (Dealer) và các chuyên viên pháp lý. Mỗi một thành viên của SGD phải có đợc một quầy và quầy này có thể chuyển nhợng đợc.
Bên cạnh các nhà môi giới và giao thơng cịn có các chuyên viên với chức năng duy trì các quan hệ thị trờng có tổ chức. Một khi xảy ra hiện tợng mất cân bằng trên thị tr- ờng thì họ phải mua hoặc bán lại CK theo hạch toán nội bảng của họ. Mỗi chuyên viên phụ trách một mảng CK riêng.
Về cơ sở pháp lý bằng Securittes and exchange Act năm 1934, Nhà nớc can thiệp rộng rãi vào tổ chức theo luật t nhân chuyên kinh doanh trái phiếu tại New york. Khơng chỉ có việc tiếp nhận thành viên vào thị trờng mà cả việc cho phép CK vào giao dịch trong SGD đều có những quy định khắt khe. Cùng thời gian đó, Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ đã ban hành quy chế về lệ phí giao dịch CK bằng con đờng tín dụng.
(*)Phần này tham khảo một số t liệu lu tại Th viện Trung tâm hợp tác nghiên cứu châu Mỹ (ASC)
Sự hoạt động của thị trờng CK ở Hoa Kỳ đợc diễn ra trên hội trờng giao dịch của sở và phân theo các nhóm CK. Đơn vị giao dịch tối thiểu là 100 chứng phiếu đối với cổ phiếu và 10000USD (tính theo mệnh giá) đối với trái phiếu.
Từ tháng 5/1975, hoạt động giao dịch đã đợc miễn phí mơi giới. Trong SGD chỉ cho phép đợc thực hiện các nghiệp vụ giao ngay, các hoạt động giao dịch theo thời hạn đã bị nghiêm cấm từ năm 1929. Tuy vậy vẫn tồn tại hoạt động giao dịch các quyền lựa chọn và hoạt động này đã tiến triển một cách mạnh mẽ kể từ khi khai trơng Chicago board options exchange vào năm 1973.
Ngồi ra cịn có các hình thức giao dịch giao dịch theo “Margin trading” và “Short saler”. Việc giao dịch theo “Margin trading” là việc mua CK bằng nguồn vay tín dụng, ngời mua chỉ thanh tốn một phần giá trị nhất định, số cịn lại phải thanh tốn bằng tín dụng. Ngợc lại “Short saler” là các hoạt động “bán khống”. Ngời bán khống mợn các nhà môi giới bằng một nguồn bảo đảm tối thiểu do ngân hàng phát hành ấn định và anh ta bán số chứng khoán “mợn” này trên thị tr- ờng giao ngay với hy vọng tỷ giá sau này sẽ hạ và anh ta có thể mua lại số CK đó với thị giá thuận lợi để trả lại.
Để đợc phép giao dịch, các doanh nghiệp phải có đủ một loạt những đòi hỏi tối thiểu. Đó có thể là tiềm năng doanh lợi của doanh nghiệp, khối lợng cổ phiếu của doanh nghiệp có thể giao dịch trên thị trờng và sự phân bố của các cổ phiếu.
Chỉ số Dow Jones là chỉ số lâu đời nhất và nổi tiếng nhất của SGDCK New york. Chỉ số này đợc hình thành năm
1896. Mới đầu nó đợc thiết lập bởi một danh mục hỗm hợp gồm 11 loại CK tiêu biểu: Gồm 9 cổ phiếu của nghành đờng sắt và 2 cổ phiếu công nghiệp. Chỉ số này do Charles H.Dow sáng lập ra và ơng đã nghiên cứu, biến nó thành danh mục mà ngày nay ngời ta gọi là chỉ công nghiệp trung bình Dow Jones (Dow Jones Industrial Average).
Ngày nay họ chia CK ra làm 3 ngành để hình thành 3 chỉ số CK:
* Ngành kỹ nghệ - chỉ số DJIA (Dow Jones Industrial Average). Đợc tính từ giá CK cuối ngày của 30 cơng ty lớn nhất và đứng đầu trong các nghành nh: General Motors, Exxon, Att, US Steal, Sears… Cộng lại rồi chia cho 150 (chỉ số này thỉnh thoảng có thay đổi) để lập ra chỉ số giá trung bình DJIA.
* Ngành vận tải - chỉ số DJTA (DOW Jones Transportation Averages). Chỉ số này đợc tính với CK của 20 cơng ty tiêu biểu của ngành nh: Armerican Airlines, Burlingtorn Worthern. Cộng lại rồi chia cho 2785 (đợc sửa lại mỗi khi có sự thay đổi).
* Ngành tiện ích - chỉ số DJUA (Dow Jones Utilities Averages) đợc tính từ giá CK của 15 cơng ty lớn nhất trong ngành .
Những chỉ số này đợc tính sẵn và công bố trên các báo hàng ngày – trang mục TTCK của Mỹ. Tuy nhiên, vì chỉ số Dow Jones chỉ tính trên một số cơng ty tiêu biểu trong khi trên TTCK New York có cả hàng ngàn cơng ty phát hành CK cho nên chỉ số này chỉ chính xác khoảng 75% và đợc xem nh phản ánh động thái của TTCK trong thời kỳ ngắn. Vì vậy
bên cạnh chỉ số Dow Jones ngời ta còn sử dụng những chỉ số khác nh: S &P 500 (Standard And Poors) đợc tính từ 1957 lấy giá trung bình của 500 loại CK, chiếm 86% tổng trị giá CK của tất cả các công ty trong danh mục TTCK New york; ngồi ra cịn có chỉ số tổng hợp (NYSE Composite) bao gồm giá trung bình của tất cả các CK thuộc NYSE. Những chỉ số này đợc nhiều ngời đánh giá là đáng tin cậy trong diễn biến dài hạn của TTCK.
2.2.TTCK Canada:
TTCK Canada đợc thành lập từ lâu và đến năm 1993 theo thống kê thì đây là thị trờng lớn thứ 7 trong 10 TTCK lớn nhất thế giới.
Hoạt động của TTCK Canada dựa trên cơ sở một hệ thống tổ chức và giám sát, bao gồm: Các uỷ ban CK (UBCK), SGDCK và hiệp hội các nhà GDCK.
ở Canada, khơng có một UBCK quốc gia thống nhất, mà có tới 10 UBCK ở 10 bang khác nhau. Nhiệm vụ chủ yếu của mỗi UBCK là:
- Xem xét điều kiện để các công ty phát hành tham gia vào TTCK, đồng thời đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin của các công ty này tới ngời đầu t và các nhà giao dịch.
- Thực hiện việc đăng ký hoạt động của các nhà môi giới CK.
UBCK hoạt động theo bộ luật CK. ở Canada, khơng có bộ luật thống nhất, luật do các cơ quan luật pháp ở từng bang ban hành. Về cơ bản các bộ luật này không khác nhau nhiều.
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức UBCK Bang Quebec
Theo sơ đồ 2 ta thấy UBCK đợc chia làm hai cấp:
Cấp I: Hội đồng chủ tịch gồm: Chủ tịch, các phó chủ tịch UB và các uỷ viên hội đồng.
Cấp II gồm: các phòng ban, và các nhân viên làm nhiệm vụ thực thi luật pháp về CK.
Hội đồng chủ tịch của UB có quyền đa ra các chính sách nhất định làm tăng khả năng hiệu quả của thị trờng vốn. UBCK Canada hoạt động nh một toà án sơ thẩm. Nếu tổ chức hay cá nhân nào không đồng ý với quyết định của
Nhân sự sản Tài vật chất Tài chính Dịch vụ thơng tin Tổ chức điều tra Bộ phận đăng ký Tài chính cơng ty điều tra Giám sát Phịng điều tra tài
chính cơng ty
Chủ tịch Phó chủ tịch
và các uỷ viên hội đồng
Tr ởng phịng kế tốn Th ký Dịch vụ khách hàng Phịng hành chính c ỡng chếPhịng Phịng đăng ký
Giám đốc phụ trách việc giao tiếp với công chúng
Dịch vụ cơng cộng
UBCK, họ có khiếu nại ra tồ án phúc thẩm và cuối cùng là toà án tối cao.
Bộ phận tài chính và cung cấp thơng tin về cơng ty. Bộ phận này chuyên theo dõi về tình hình tài chính của các cơng ty tham gia TTCK.
Bộ phận thơng tin có nhiệm vụ ra các thơng báo về báo cáo tài chính của các cơng ty.
Bộ phận đăng ký thực hiện việc đăng ký của ngời môi giới CK.
Bộ phận hành chính xem xét cơ cấu hoạt động hành chính của UB.
Bộ phận cỡng chế. Bộ phận này can thiệp khá sâu vào t cách của ngời buôn bán, môi giới CK.
Tại các SGDCK, các công ty muốn đợc niêm yết giá và bán CK của mình phải thoả mãn các yêu cầu:
- Về tài sản: Các SGDCK khác nhau đề ra các quy định không giống nhau về số vốn tối thiểu để một cơng ty có thể tham gia vào việc phát hành và bán CK.
- Về vốn lu động, phải có đủ mức quy định.
- Về mức thu nhập yêu cầu này đòi hỏi các cơng ty phải tờng trình về tình hình hoạt động của những năm gần nhất. Cơng ty phải làm ăn có lãi, thoả mãn về yêu cầu về lãi suất.
- Về giá trị cổ phiếu. Cơng ty phải có tổng giá trị của các cổ phiếu công khai đạt đến mức quy định nào đó (ở TTCK New York là 1,1 triệu USD).
-Về số lợng cổ đông. Cổ phiếu phải do nhiều ngời nắm giữ, khơng chỉ 1 hoặc 2 ngời thâu tóm hầu hết số cổ phần của công ty.
Có hai phơng pháp tiến hành giao dịch tại SGDCK:
Phơng pháp thứ nhất là: Chỉ giao dịch
một lần trong ngày cho mỗi loại CK. Các CK của các công ty khác nhau đợc phân loại và đem ra đấu giá lần lợt tại SGDCK.
Phơng pháp thứ hai: Giao dịch liên tục. Theo cách này
những nhà đầu t có thể yêu cầu mua bán CK trong suốt phiên giao dịch. Hiệp hội các nhà GDCK, bao gồm các nhà đầu t có liên quan trực tiếp tới thị trờng và các nhà môi giới CK. Hiệp hội là một tổ chức t nhân, hoạt động theo cơ chế tự quản. Mục tiêu của hiệp hội là tăng thêm độ tin cậy từ phía các nhà đầu t để làm tăng thêm các khoản đầu t vào CK. Để đạt đợc mục tiêu này, Hiệp hội đã đề ra các quy định về chuyên môn và về tài chính của các cơng ty, nhằm đảm bảo hoạt động hữu hiệu của các thành viên.