3. Thị trờng CK ở một số nớc châu á(*):
3.3. TTCK Tokyo (Nhật Bản):
TTCK Tokyo thành lập vào năm 1878. So với các thị trờng CK cùng thời ở các nớc trên thế giới thì thị trờng này cha có gì nổi hơn, mãi tới sau thế chiến thứ hai nó mới đợc nhiều. Sở dĩ nh vậy là do trong thời gian sau chiến tranh, nền kinh tế Nhật phát triển ổn định hơn so với nhiều nớc khác.
Ví dụ: trong thời gian 1945 -1973, GDP tăng trung bình là 10%, chỉ số cổ phiếu trong thời gian ấy tăng từ 100 - 5000. Nhật đợc coi là nớc thứ hai sau Mỹ về số ngời mua cổ phần, vì Nhật có 6 triệu ngời mua ở năm 1977.
Khách hàng trên thị trờng này chẳng những là các nhà đầu t kếch sù, nổi tiếng, các ngân hàng, các cơng ty bảo hiểm cỡ lớn, mà cịn gồm nhiều nhà đầu t cỡ nhỏ, nhng chủ yếu là ngời bản xứ. Ngời ta cho rằng với sự lên giá của đồng yên trên thị trờng quốc tế, Tơkyo sẽ là “lá phổi tài chính” mạnh, thu hút đợc nhiều nhà đầu t nớc ngoài.
Tại TTCK Tokyo, những hãng muốn trở thành thành viên cũng nhất thiết phải đợc phép của bộ tài chính. Thành viên ở đây phải là các pháp nhân. Các hãng hoạt động CK ở đây thực hiện cơng việc của mình thơng qua các hãng trung gian (Cay Tory ) và những ngời môi giới chuyên nghiệp đợc uỷ quyền với t cách là ngời điều độ CK.
Thành viên điều độ là các hãng mơi giới có quyền mua - bán CK bằng tiền của mình và bằng tiền của khách hàng. Hãng Cay Tory là ngời môi giới giữa ngời mua và ngời bán CK, là ngời tập trung các nhu cầu mua bán của các thành viên điều độ thị trờng, rồi căn cứ vào đó mà định tỷ giá CK.
Hàng hoá của TTCK Tokyo chủ yếu là các cổ phần hữu danh, trong đó phần lớn là ngời bản xứ phát hành, cịn số ít là ngời nớc ngồi. Các giấy vay nợ dài hạn đợc phát hành 2 dạng: Dạng CK thì có ghi tên, cịn dạng trái phiếu thì khơng ghi tên (bán trao tay).
TTCK Tokyo tuần làm 6 ngày (trừ chủ nhật): Sáng mở cửa từ 9 - 11giờ, chiều từ 13 – 15 giờ. Giờ mở cửa là giờ định giá CK, sau đó tăng, hạ là tuỳ tình hình cung, cầu của thị trờng. ở đây ngời ta thích mua khối lợng lớn CK, nhng khi bán lại u tiên cho những ngời mua ít.
ở đây, quyền hạn uỷ thác cho các mơi giới có thể đợc mở rộng hay bị hạn chế tuỳ theo đối tợng đợc uỷ thác. Đại diện các hãng mơi giới đợc bố trí theo ngành trong các quầy định giá CK ở các SGD. Các nhân viên này làm nhiệm vụ định giá và công bố tỷ giá.
Bắt đầu từ tháng 9/1982, những cổ phiếu mới phát hành phải có giá danh nghĩa là 500 yên /1 phiếu. Tuy nhiên trên các thị TTCK ở Nhật ngời ta vẫn thấy các loại cổ phiếu giá danh nghĩa thấp hơn thế vì đây là những loại phát hành trớc khi có quy định.
Gần đây TTCK ở Nhật có nguy cơ giảm sút. Ví dụ ngày 17/4/2000 chỉ số Nikkei - 225 trên TTCK Tokyo giảm 7% hay 1.426,04 điểm xuống mức 19.008,64 điểm, các chuyên gia cho rằng có 4 nguyên nhân:
+ Do giá cổ phiếu trên TTCK New York giảm. Hội nghị Bộ trởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng G-7 vừa qua không đa vấn đề này vào tuyên bố chung khiến các nhà đầu t cảnh giác.
+ Có một số lợng lớn tiền gửi bu điện đế kỳ thanh toán đã đợc đầu t trở lại.
+ Tuyên bố thay đổi tên loại cổ phiếu đợc chọn làm cổ phiếu bình quân khiến nhiều ngời bán cổ phiếu để thay đổi đầu t.
+ Các nhà đầu t nớc ngoài bán cổ phiếu liên quan đến cơng nghệ tin học và tìm kiếm thị trờng mới.
Đầu tháng 5-2000, các nhà đầu t CK bán tháo cổ phiếu của Nhật, do những nhà đầu t lo ngại những ảnh hởng xấu của sự sụt giảm các cổ phiếu công nghệ cao trên thị trờng Mỹ.
Mặc dù vậy, TTCK Tokyo vừa khai trơng Trung tâm thông tin mới ngay tại sàn giao dịch truyền thống, nhằm nâng cao tính cạnh tranh và mở rộng phạm vi hoạt độngcủa
mình. Trung tâm có tên là TSE Arrows, gồm nhiều khu vực. Một khu vực đợc thiết kế theo kiểu “Media Space” dành cho báo chí với các thông tin trực tiếp từ trụ sở thị trờng giao dịch và một khu vực dành riêng cho các nhà kinh doanh.