Quy định về đạo đức nghề nghiệp trong công ty CK:

Một phần của tài liệu Luận văn hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển thị trường chứng khoán việt nam (Trang 80 - 84)

IV. Quá trình chuẩn bị cho phát triển TTCK Việt nam:

3. Về đào tạo nhân lực và quy định về đạo đức nghề nghiệp trong công ty CK:

3.2. Quy định về đạo đức nghề nghiệp trong công ty CK:

CK:

Làm việc trong bất kỳ một ngành nghề, lĩnh vực nào, yêu cầu đầu tiên đối với mỗi ngời đó là phải có cái đức nghề nghiệp. Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, đạo đức nghề nghiệp là vấn đề hết sức quan trọng, nơi mà con ngời thờng xuyên tiếp xúc với tiền bạc và phần con trong mỗi con ngời nhiều khi bị gục ngã trớc ma lực của đồng tiền. Trong những năm gần đây, chúng ta phải đa ra xét xử nhiều cán bộ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, điển hình nh vụ án Minh Phụng - EPCO. Nhìn lại quá khứ của những con ngời này, họ cũng có một lý lịch khá trong sạch đấy chứ, và khơng ít bị cáo đã từng là đảng viên.

Khi thị trờng mới đi vào hoạt động cần phải đợc quản lý chặt chẽ ngay từ ban đầu, và trong đó các cá nhân tham gia thị trờng phải hiểu một cách rõ ràng rằng mình đợc phép làm gì và khơng đợc phép làm gì, đó chính là những quy định về đạo đức nghề nghiệp. Tại nhiều TTCK ở các n- ớc khác nhau trên thế giới, bài thi về đạo đức nghề nghiệp là môn thi bắt buộc đối với mọi cá nhân làm việc trong lĩnh vực này. Ngồi ra các cơng ty CK tùy theo đặc thù của mình, đều có riêng những quy định về đạo đức nghề nghiệp trong nội quy hành vi(Code of conducf) của cán bộ trong công ty. Những quy định về đạo đức nghề nghiệp trong công ty CK gồm những nội dung chủ yếu sau:

* Những trách nhiệm chung của cán bộ:

- Không đợc tham dự hoặc cấu kết để cấu thành một hành vi phạm pháp, hoặc quy chế, quy định nào làm tổn hại đến lợi ích của cơng ty.

- Trách nhiệm đối với cơng việc, nghề nghiệp: bản thân đối với cơng việc khơng đợc có hành động tham nhũng, nhận hối lộ hoặc khơng trung thực.

* Trách nhiệm của cán bộ đối với doanh nghiệp:

- Khơng làm thêm nghề khác có tính cạnh tranh hoặc có xung đột lợi ích với doanh nghiệp. Quy định này buộc mỗi cá nhân làm việc trong TTCK (đặc biệt là đối với các bộ phận kinh doanh trực tiếp nh môi giới CK, bảo lãnh phát hành CK…) không đợc tham gia vào thành lập, điều hành hoặc mua cổ phiếu có quyền biểu quyết của một công ty CK khác, hoặc một cơng ty hoạt động trong lĩnh vực có xung đột lợi ích với việc kinh doanh CK.

- Thơng báo những xung đột về lợi ích: khi phát hiện những hiện tợng có xung đột về lợi ích với doanh nghiệp của mình thì cán bộ phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho lãnh đạo phụ trách. Quy định này nhằm ngăn ngừa những hành vi cố ý đa ra những nhận định, phân tích về CK của cơng ty và có thể sẽ làm ảnh hởng đến uy tín của cơng ty. Trong trờng hợp này nếu cán bộ trên không thông báo thơng tin về quan hệ đó thì anh ta bị coi là có hành vi vi phạm quy định về đạo đức nghề nghiệp.

- Thông báo những lợi ích phụ: trách nhiệm này quy định, những lợi ích phụ phát sinh liên quan đến công việc đợc giao của mỗi cán bộ phải đợc thông báo kịp thời cho cơng ty biết. Ngồi ra điều này còn đề cập đến việc nhận quà của khách hàng, của cán bộ cấp dới và chỉ cho phép nhận những món q đợc coi là khơng tác động đến cơng việc, nhiệm vụ của cán bộ và cũng chỉ đợc phép nhận q này khơng làm xung đột tới lợi ích của bên có liên quan.

- Trách nhiệm giám sát, theo dõi ngời làm việc dới quyền: quy định này yêu cầu cán bộ phụ trách bộ phận nhân viên đới quyền phải có trách nhiệm giám sát các hành vi liên quan đến công việc, và giúp đỡ ngời dới quyền trong học tập nâng cao trình độ chun mơn và kinh nghiệm công tác để phát triển công ty.

* Trách nhiệm đối với khách hàng bao gồm những vấn đề:

- Sử dụng những đánh giá ở mức độ hợp lý và tách bạch giữa ý kiến với thực tế đang phát sinh: điều này quy định phải sử dụng đánh gia dựa trên những thông tin đợc công bố cơng khai. Trong trờng hợp cơng ty có những ý kiến, nhận định khác biệt với những thực tế đang nảy sinh thì trách nhiệm của cán bộ là phải làm cho khách hàng nhận thức đợc đâu là ý kiến của công ty và đâu là thực tế đang phát sinh.

- Giữ lại các giấy tờ cần thiết liên quan đến công việc: đây cũng là một yêu cầu quan trọng đề phịng trong những trờng hợp khách hàng có những khiếu kiện và các giấy tờ này sẽ là bằng chứng để giải quyết những khiếu kiện phát sinh.

- Hiểu khách hàng một cách cặn kẽ: điều này quy định cán bộ phải tìm hiểu khách hàng một cách cặn kẽ và t vấn cho khách hàng một cách phù hợp đáp ứng các điều kiện của khách hàng và mang lại lợi ích tốt nhất có thể đợc cho khách hàng.

- Phục vụ cơng bằng đối với mọi khách hàng: điều này quy định mọi khách hàng đều đợc hởng sự công bằng từ công ty.

- Biết giữ bí mật của khách hàng: điều này quy định cán bộ không đợc phép tiết lộ thông tin về khách hàng khi khơng có sự đồng ý của khách hàng.

- Thơng báo những xung đột về lợi ích cho khách hàng: cán bộ phải thông báo những xung đột về lợi ích cho khách hàng đợc biết, ví dụ nh đợc hởng tỷ lệ từ phí hoa hồng, mơi giới CK… điều này sẽ giúp cho khách hàng tăng sự cảnh tỉnh với những hành vi sai trái nhằm thu lợi bất chính cho bản thân cán bộ.

- Mọi công việc đều thực hiện theo lợi ích của khách hàng: ví dụ khơng đợc mua bán trớc khách hàng, xúi giục khách hàng mua bán liên tục, không đợc bỏ mặc khách hàng trong những tình huống xấu… Các công ty CK đều có những quy định rất cụ thể về đầu t vào CK của cán bộ trong công ty, và quy định việc mua bán CK của bất kỳ một cán bộ nào trong công ty đều phải đợc lãnh đạo cấp trên phê duyệt trớc, hoặc quy định đối với những cán bộ làm công tác bảo lãnh phát hành CK không đợc phép mua bán CK của công ty phát hành mà mình tham gia nghiên cứu trong khoảng thời gian nhất định kể từ thời điểm giao nhiệm vụ.

* Đối với công chúng đầu t:

- Cấm sử dụng thông tin nội gián: trong trờng hợp do thi hành công vụ mà có đợc những thơng tin nội gián hoặc những thông tin cha đợc cơng bố cơng khai thì phải báo cáo với cơng ty để cơng ty tìm biện pháp xử lý để đảm bảo lợi ích cho cơng chúng đầu t.

- Cấm sử dụng thông tin từ cơng việc: một số trờng hợp do tính chất cơng việc mà có thể có đợc những thơng tin, thì ngời nắm thông tin trong mọi trờng hợp không đợc phép tiết lộ và sử dụng những thông tin này nhằm mục đích kiếm lời cho bản thân hoặc cho những ngời mà mình có liên quan lợi ích.

Qui định về đạo đức nghề nhgiệp mang tính định tính cao và địi hỏi các cá nhân phải có ý thức tự giác thực hiện. Đối với các công ty CK, các cơ quan quản lý Nhà nớc cịn u cầu ngồi việc quy định chặt chẽ vè đạo đức nghề nghiệp phải tăng cờng hệ thống giám sát nội bộ và áp dụng hệ thống “bức tơng hồi âm - Chinese Wall” để đảm bảo lợi ích của cơng chúng đầu t và thị trờng hoạt động lành mạnh.

Một phần của tài liệu Luận văn hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển thị trường chứng khoán việt nam (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)