2.4 .Kết thúc kiểm toán
3.2.4 .Vấn đề chọn mẫu kiểm toán
Trên thực tế kiểm tốn chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty TNHH United Motor Việt Nam cho thấy, việc chọn mẫu kiểm tra các nghiệp vụ hay chứng từ của kiểm toán viên dựa trên kinh nghiệm và xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên. Điều này thể hiện trình độ, nghiệp vụ của kiểm tốn viên, nhng mặt khác tính đại diện của mẫu đơi khi lại cha cao. Với số lợng cơng việc đáng kể, tính đại diện của mẫugiúp cho kiểm tốn viên tiết kiệm thời gian, chi phí kiểm tốn thấp, chất lợng kiểm tốn cao.
Để hồn thiện vấn đề này, kiểm tốn viên có thể sử dụng bảng số ngẫu nhiên phục vụ cho chọn mẫu. Bảng số ngẫu nhiên là bảng kê các số độc lập có năm chữ số đợc xếp ngẫu nhiên do Hội đồng thơng mại liên quốc gia đa ra. Bảng số
ngẫu nhiên gồm 105.000 số ngẫu nhiên thập phân. Bảng gồm 8 cột ( chẵn và lẻ) và bảng trích có 31 hàng bắt đầu từ dịng 10000 và kết thúc là dịng 1030.
Q trình chọn mẫu bao gồm các bớc thực hiện sau:
Bớc 1: Định dạng các phân ftử ( định lợng đối tợng đợc kiểm tốn bằng con số duy nhất ). Ví dụ nh số thứ tự các phiếu chi nhất định.
Bớc 2: Xác định quan hệ giữa các phần tử đã định dạng với số ngẫu nhiên trong bảng số nhiên.
- Nếu số chữ số của các phần tử đã định dạng là 5 thì nguyên số ngẫu nhiên trong bảng số ngẫu nhiên.
- Nếu số chữ số của các phần tử đã định dạng là nhỏ hơn 5 thì kiểm tốn viên phải xác định trớc khi lấy các chữ số cuối trong các số ngẫu nhiên.
- Nếu số chữ số của các phần tử đã định dạng lớn hơn 5, kiểm toán viên sẽ lấy tràn sang cột bên cạnh khi đã lấy nguyên cột thứ nhất.
Bớc 3: Xác định lộ trình sử dụng bảng(xác định hớng đi của việc chọn các số ngẫu nhiên)
Kiểm toán viên có thể chọn lộ trình theo 4 hớng là xi, dọc, theo cột từ trên xuống, xuôi dọc theo cột từ dới lên, ngang theo hàng từ trái sang phải, ngang theo hàng từ phải qua.
Bớc 4 : Chọn điểm xuất phát
Là việc xác định số ngẫu nhiên trong hành trình lấy mẫu đã chọn. Nguyên tắc cơ bản của việc chọn là đảm bảo tính ngẫu nhiên, tránh lặp đi lặp lại theo thói quen cũ của
kiểm toán viên để tránh khả năng phán đoán của khách hàng về mẫu chọn. Kiểm tốn viên có thể chọn điểm xuất phát bằng cách chấm ngẫu nhiên vào một điểm nào đó trong bảng số ngẫu nhiên và chọn số điểm gần nhất đó làm điểm xuất phát của hanh trình lấy mẫu.
Cách chọn mẫu trên thực hiện rõ ràng, các phần tử trong tổng thể có nhiều cơ hội đợc chọn vào mẫu hơn, mẫu đợc chọn sẽ có tính đại diện cao hơn. Vì vậy, cách chọn mẫu này nên đợc các kiểm toán viên xem xét và áp dụng phổ biến để cơng việc kiểm tốn đợc tiến hành hiệu quả cao hơn nữa.
Kết luận
Chu trình bán hàng – thu tiền là một giai đoạn quan trọng, một phần hành quan trọng trong kiểm tốn Báo cáo tài chính. Đây là phần hành kiểm toán phức tạp và mất nhiều thời gian nhng thực hiện tốt giai đoạn này là đã hoàn thành đợc một khối lợng lớn công việc của công tác kiểm tốn Báo cáo tài chính. Vì vậy trong giai đoạn thực tập tại Cơng ty AISC em đã chọn đề tài “ Kiểm tốn chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm tốn Báo cáo tài chính”.
Đây là một đề tài tơng đối khó vì tính phức tạp của nghiệp vụ, và do AISC (chi nhánh Hà Nội ) mới đợc hành lập, song đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của TS. Lê Thị Hòa (giáo viên hớng dẫn) , anh Đào Tiến Đạt (giám đốc chi nhánh AISC tại Hà Nội ) và các anh chị trong công ty cùng với các thầy cơ trong khoa đã giúp đỡ để em hồn thành bài viết này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Lý thuyết kiểm tốn
GS.TS Nguyễn Quang Quynh - NXB Tài chính. 2. Kiểm tốn tài chính
GS.TS Nguyễn Quang Quynh - NXB Tài chính. 3. Hệ thống các Chuẩn mực đã ban hành.
4. Hồ sơ kiểm toán mẫu AISC. 5. Sổ tay kiểm toán viên AISC.
6. Auditing An Intergrated Appoach
Alvin.A.Arens - Jame.K.Lobbecke - NXB Thống Kê 7. Một số luận văn tốt nghiệp khóa 40 và 41.
Xác nhận của đơn vị Sinh viên : Đồn Mạnh Cờng
Báo cáo thực tập kiểm tốn tại Cơng ty Kiểm tốn và Dịch vụ Tin học (AISC) chi nhánh Hà Nội
................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. N gời nhận xét (ký tên)
Mục lục
Lời mở đầu...............................................................1
Chơng 1. Cơ sở lý luận chung về kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền .............................................................3
1.1. Quá trình bán hàng - thu tiền với vấn đề kiểm toán......3
1.1.1. Vị trí và ý nghĩa của chu trình bán hàng - thu tiền. .3 1.1.2. Chức năng cơ bản của chu trình bán hàng - thu tiền..4
1.1.3. Mục tiêu kiểm toán bán hàng - thu tiền........................7
1.1.4. Chứng từ và sổ sách sử dụng trong q trình kiểm tốn......................................................................................... 7
1.2. Những cơng việc kiểm sốt nội bộ chủ yếu và trắc nghiệm đạt yêu cầu về bán hàng..............................................................8
1.3. Trắc nghiệm độ vững chãi các nghiệp vụ bán hàng .. .11
1.4. Cơng việc kiểm sốt nội bộ và trắc nghiệm nghiệp vụ thu tiền................................................................................. 15
1.5. Kiểm toán các khoản phải thu ở ngời mua hàng............17
Chơng 2. Thực tế quy trình kiểm tốn chu trình bán hàng - thu tiền tại cơng ty kiểm tốn và dịch vụ tin học.......................21
2.1. Tổng quan về Công ty Kiểm tốn và Dịch vụ tin học (AISC).................................................................................... 21
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển..........................21
2.1.2. Những nét chính về chi nhánh AISC tại HN...............23
2.1.3. Những dịch vụ AISC cung cấp...................................24
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh AISC Hà Nội........................................................................................25
2.2. Quá trình thực hiện kiểm tốn chu trình bán hàng và thu tiền................................................................................. 27
2.2.1. Tìm hiểu về khách hàng...........................................27
2.3. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với chu trình bán hàng
và thu tiền...........................................................................30
2.3.1. Thực hiện các thủ tục phân tích tổng qt..............30
2.3.2. Kiểm tốn các khoản phải thu khách hàng.................33
2.3.2.1. Thực hiện kiểm tra chi tiết số d tài khoản phải thu 34 2.3.2.2. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ ghi nhận nợ phải thu khách hàng và nghiệp vụ thu tiền..........................................................47
2.3.2.3. Kiểm tra với việc quy đổi tỷ giá và việc hạch toán. 51 2.3.2.4. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ xoá sổ các khoản nợ phải thu khó địi................................................................................51
2.3.3. Kiểm tốn doanh thu..................................................52
2.3.3.1. Thực hiện phân tích khoản mục doanh thu...........53
2.3.3.2. Kiểm tốn chi tiết doanh thu..................................54
2.3.3.3. Kiểm tra chi tiết các khoản giảm trừ doanh thu......62
2.4.Kết thúc kiểm toán........................................................63
2.4.1. Kiểm tra giấy tờ làm việc..........................................63
2.4.2. Lập tờ trình về kết quả kiểm tốn của chu trình bán hàng và thu tiền...........................................................................63
Chơng 3. Hớng hồn thiện cơng tác kiểm tốn chu trình bán hàng thu tiền tại cơng ty kiểm tốn và dịch vụ tin học AISC .............................................................................................75
3.1. Nhận xét chung về hoàn thiện bài học kinh nghiệm rút ra qua thực tiễn kiểm tốn chu trình bán hàng và thu tiền của công ty AISC......................................................................................66
3.1.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán...................................66
3.1.2. Giai đoạn lập kế hoạch..............................................67
3.1.3. Giai đoạn thực hiện kiểm tốn .................................67
3.2. Những đánh giá và đề xuất phơng hớng hồn thiện kiểm tốn
chu trình bán hàng - tiền tiền tại AISC................................69
3.2.1. Lợi ích kiểm tốn mang lại cho các doanh nghiệp.....69
3.2.2. Sự cạnh tranh giữa các cơng ty kiểm tốn..................70
3.2.3. Vấn đề thực hiện cơng tác kế tốn tại các đơn vị đợc kiểm toán.............................................................................71
3.2.4. Vấn đề chọn mẫu kiểm toán.....................................72
Kết luận.............................................................................75
đề cơng chuyên đề thực tập
Giáo viên hớng dẫn : TS. Lê Thị Hoà
Sinh viên thực hiện : Đoàn Mạnh Cờng
Lớp : Kiểm toán 42A
Khoa : Kế toán
Đơn vị thực tập : Cơng ty kiểm tốn và Dịch vụ
tin học
Đề tài: Kiểm tốn chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm tốn Báo cáo tài chính do Cơng ty
Kiểm toán và dịch vụ Tin học thực hiện Lời mở đầu
Chơng 1. Cơ sở lý luận chung về kiểm tốn chu trình bán hàng
và thu tiền
1.1. Quá trình bán hàng - thu tiền với vấn đề kiểm toán 1.1.1. Vị trí và ý nghĩa của chu trình bán hàng - thu tiền 1.1.2. Chức năng cơ bản của chu trình bán hàng - thu tiền 1.1.3. Mục tiêu kiểm toán bán hàng - thu tiền
1.1.4. Chứng từ và sổ sách sử dụng trong q trình kiểm tốn
1.2. Những cơng việc kiểm sốt nội bộ chủ yếu và trắc nghiệm đạt nghiệm đạt
yêu cầu về bán hàng
1.4. Cơng việc kiểm sốt nội bộ và trắc nghiệm nghiệp vụ thu tiền
1.5. Kiểm toán các khoản phải thu ở ngời mua hàng
Chơng 2. Thực tế quy trình kiểm tốn chu trình bán hàng - thu tiền
tại cơng ty kiểm tốn và dịch vụ tin học
2.1. Tổng quan về Cơng ty Kiểm tốn và Dịch vụ tin học (AISC)
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2. Những nét chính về chi nhánh AISC tại HN 2.1.3. Những dịch vụ AISC cung cấp
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh AISC Hà Nội
2.2. Q trình thực hiện kiểm tốn chu trình bán hàng và thu tiền
2.2.1. Tìm hiểu về khách hàng
2.2.2. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
2.3. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với chu trình bán hàng
và thu tiền
2.3.1. Thực hiện các thủ tục phân tích tổng quát 2.3.2. Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng
2.3.2.2. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ ghi nhận nợ phải thu khách hàng
và nghiệp vụ thu tiền
2.3.2.3. Kiểm tra với việc quy đổi tỷ giá và việc hạch toán2.3.2.4. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ xoá sổ các khoản nợ 2.3.2.4. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ xoá sổ các khoản nợ phải thu
khó địi
2.3.3. Kiểm tốn doanh thu
2.3.3.1. Thực hiện phân tích khoản mục doanh thu 2.3.3.2. Kiểm tốn chi tiết doanh thu
2.3.3.3. Kiểm tra chi tiết các khoản giảm trừ doanh thu 2.4.Kết thúc kiểm toán
2.4.1. Kiểm tra giấy tờ làm việc
2.4.2. Lập tờ trình về kết quả kiểm tốn của chu trình bán hàng hàng
và thu tiền
Chơng 3. Hớng hồn thiện cơng tác kiểm tốn chu trình bán hàng
thu tiền tại cơng ty kiểm tốn và dịch vụ tin học AISC
3.1. Nhận xét chung về hoàn thiện bài học kinh nghiệm rút ra qua thực ra qua thực
tiễn kiểm tốn chu trình bán hàng và thu tiền của cơng ty AISC
3.1.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 3.1.2. Giai đoạn lập kế hoạch
3.1.3. Giai đoạn thực hiện kiểm tốn 3.1.4. Giai đoạn hồn thành kiểm toán 3.1.4. Giai đoạn hồn thành kiểm toán
3.2. Những đánh giá và đề xuất phơng hớng hồn thiện kiểm tốn
chu trình bán hàng - tiền tiền tại AISC
3.2.1. Lợi ích kiểm tốn mang lại cho các doanh nghiệp3.2.2. Sự cạnh tranh giữa các cơng ty kiểm tốn 3.2.2. Sự cạnh tranh giữa các cơng ty kiểm tốn
3.2.3. Vấn đề thực hiện công tác kế toán tại các đơn vị đợc kiểm toán
3.2.4. Vấn đề chọn mẫu kiểm toán
Kết luận