II. TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN:
3. Các yêu cầu về chất lượng, vệ sinh nói chung và chè xanh nói riêng
a) Các yêu cầu:
Để kiểm soát chất lượng vệ sinh ATTP, Nhật Bản đã áp dụng một loạt các điều luật cụ thể để kiểm soát chất lượng với những quy định chặt chẽ, chỉ cho phép nhập vào Nhật Bản những loại thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn, bao gồm:
Luật Vệ sinh ATTP
Luật Chống gây nhiễm và kiểm soát các loại dịch bệnh Luật Ngoại thương và Ngoại hối
Luật Thương mại...
Nhật Bản chỉ cho phép nhập khẩu vào nước này những loại thực phẩm đảm bảo các qui định về VSATTP.
b) Những loại thực phẩm không được phép nhập khẩu vào Nhật Bản, baogồm: gồm:
Thực phẩm chứa các thành phần độc tố hoặc có hại, hoặc bị nghi vấn có chứa độc tố
Thực phẩm bị thối rữa hoặc hư hỏng
Thực phẩm không đáp ứng được tiêu chuẩn và đặc điểm kỹ thuật trong quá trình chế biến, cơng thức hoặc ngun liệu chế biến
Thực phẩm sử dụng chất phụ gia quá mức cho phép
Thực phẩm không kèm theo các chứng từ chứng minh.
c) Một số mặt hàng thực phẩm còn phải đáp ứng đầy đủ các quy định kiểm tra nghiêm ngặt khác mới được nhập vào Nhật Bản.
Các yêu cầu như sau:
Khơng chứa cơn trùng gây bệnh hoặc có hại tới sức khỏe con người có trong thịt và cá tươi, các sản phẩm thịt chế biến như hamberger, xúc xích…, trái cây, rau quả hoặc ngũ cốc.
Khi tiêu thụ rau tươi phải dán nhãn quốc gia xuất khẩu theo yêu cầu của Luật về tiêu chuẩn và dán nhãn hàng nông lâm sản (Luật JAS).
Nhật Bản rất thận trọng đối với các loại côn trùng trên rau như: ruồi hại hoa quả, bọ cánh cứng trên lá, nấm mốc => khi phát hiện thấy những vùng nào, những quốc gia nào có biểu hiện những loại sâu bọ trên thì mọi loại rau tươi và đơng lạnh ở đó sẽ khơng được xuất khẩu vào Nhật Bản.
Hàng hóa sẽ khơng được phép nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản nếu khơng có Giấy chứng nhận vệ sinh thực phẩm của Chính phủ nước xuất khẩu cấp.
Khi kiểm tra tại cảng nhập khẩu nếu phát hiện có dấu hiệu lây nhiễm hay ký sinh trùng trên sản phẩm thì hàng hóa sẽ bị gởi trả lại người xuất khẩu hoặc bị hủy bỏ tùy theo kết quả kiểm tra.
Rau quả:
Có những loại rau khơng được nhập khẩu dưới dạng tươi nhưng có thể nhập khẩu ở dạng đơng lạnh, khơ hồn tồn, ngâm dấm hay dưới các dạng chế biến khác. Tất cả các loại rau tươi phải kiểm tra về dư lượng của thuốc trừ sâu, các tác nhân gây bệnh, chất phóng xạ. Rau đơng lạnh phải được kiểm tra về vi khuẩn.
Ðối với khoai tây và khoai sọ phải được trồng vào một thời gian nhất định và được kiểm tra tại vườn nơi thu hái nhằm phát hiện vi rút ngay cả khi sản phẩm có xuất xứ ngoài những khu vực bị cấm nhập khẩu.
4. Tình hình xuất khẩu của việt nam sang Nhật Bảna) Về nông sản: a) Về nông sản:
Theo ơng Võ Thanh Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á - Thái Bình Dương, các mặt hàng Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu sang Nhật Bản bao gồm: dệt may, sản phẩm từ thép, sản phẩm gỗ nội thất, nông sản,... Với tiềm năng thị trường lớn và môi trường pháp lý, kinh tế ngày càng thuận lợi, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tìm thấy nhiều cơ hội xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Trong nhiều năm qua, Nhật Bản luôn là thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam, đặc biệt đối với các mặt hàng dệt may, giày dép, thủy sản, đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ, rau quả, cao su, chè….
Sau 2 năm thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế Việt - Nhật với việc tận dụng triệt để thuế suất 0% mà hiệp định này mang lại, xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường này đã có sự bứt phá mạnh.
Theo số liệu thống kê từ Hải Quan Việt Nam, sáu tháng đầu năm 2011, kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng 38,54% so với cùng kỳ năm ngoái, ước đạt 117,11 triệu USD. Riêng tháng 6 năm 2011, nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản đạt giá trị kim ngạch tương ứng 19,99 triệu USD.
Theo Vụ Thị trường Châu Á - Thái Bình Dương cho biết, Việt Nam đã xuất một khối lượng lớn các mặt hàng nông sản sang Nhật Bản với tổng giá trị khoảng 8,5 tỷđô la Mỹ.
Hiện nhiều mặt hàng nơng sản của Việt Nam đang có nhiều lợi thế ở Nhật do được hưởng thuế suất bằng 0% nhờ Hiệp định Đối tác kinh tế Việt - Nhật.
Việt Nam có cơ hội xuất khẩu sang Nhật Bản vì sự khác biệt giữa các mùa vụ, khác biệt về chủng loại do khác biệt về vùng khí hậu
Tuy nhiên, Nhật Bản là thị trường khó tính và có sự kiểm duyệt chặt chẽ. Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất hàng sang thị trường này cần có sự đảm bảo về chất lượng, nguồn gốc của sản phẩm để đảm bảo uy tín, từ đó duy trì tốt mối quan hệ thương mại song phương giữa hai thị trường.
b) Chè:
Trung bình hàng năm Nhật Bản tiêu thụ khoảng 100.000 tấn chè, chủ yếu là chè xanh
Mức bán chè tại thị trường Nhật Bản 2009-2011 và dự đoán 2012
2009 2010 2011 2012
tấn tỷ yên tấn tỷ yên tấn tỷ yên tấn tỷ yên
Chè xanh 60.445, 6 314,4 60.808,3 316,6 61.112,4 318,5 61.356,8 320,1 Chè hoa quả/dược thảo 4.702,9 55,2 4.928,7 57,9 5.170,2 60,8 5.428,7 63,9 Chè uống liền 4.021,6 4,6 4.094,0 4,7 4.171,8 4,8 4.255,2 4,9 Chè đen 17.882,0 88,2 18.069,0 89,1 18.217,7 89,9 18.321,9 90,4 Các loại chè khác 10.601,4 28,3 10.537,8 28,1 10.485,1 28,0 10.443,2 27,9 Tổng cộng 97.653,6 490,7 98.437,7 496,5 99.157,1 502,0 99.805,8 507,2 (Nguồn: Euromonitor)
=> Bảng trên cho thấy chè xanh vẫn được tiêu thụ mạnh mẽ tại thị trường Nhật
Bản, đây cũng là mặt hàng tiềm năng cho xuất khẩu Việt Nam.
Nhận xét :
Tiềm năng xuất khẩu chè của Việt Nam sang các nước là rất lớn, khối lượng xuất khẩu chè của Việt Nam sang thị trường này những năm trước chiếm tỉ trọng cao, năm 2003 là cao nhất, đạt 3,55 nghìn tấn, chiếm gần 6% khối lượng xuất khẩu của Việt Nam.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, xuất khẩu chè sang thị trường này giảm xuống và chuyển sang tập trung xuất khẩu ở các nước khác: Lượng xuất khẩu sang Pakixtan tiếp tục giữ vị trí thứ nhất và tăng trưởng được thấy ở hầu hết các thị trường lớn ngoại trừ Nga và Đức.
=> điều này cho thấy việc xuất khẩu chè sang Nhật Bản đang gặp vấn đề và cần
được phục hồi lại để gia tăng lượng xuất khẩu cũng như lấy lại uy tín của chè Việt Nam đối với thị trường tiềm năng này.
C. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG THỨC KINHDOANH DOANH
1. Tổng quan chung về ngành chè ViệtNam Nam
Chè Việt Nam đã được xuất khẩu sang 110 nước và vùng lãnh thổ, trong đó chiếm 95% khối lượng được xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu thơ, chỉ có 5% được xuất khẩu dưới dạng thành phẩm.
Với lợi thế nguồn nguyên liệu dồi dào, giá chè thành phẩm lại cao hơn tới 5 – 10 lần giá nguyên liệu, ngành chè nước ta có rất nhiều tiềm năng phát triển.
Việt Nam là quốc gia sản xuất và xuất khẩu chè lớn thứ 5 thế giới sau Ấn Độ, Trung Quốc, Kenya, Sri Lanka và ngang hàng với Indonesia.
=> giá trị xuất khẩu chè của nước ta còn thấp hơn nhiều so với mặt bằng giá trị chung của thế giới.
Hiện tại chỉ có thương hiệu CHEVIET của nước ta là mới được biết đến và đăng ký bảo hộ ở 70 quốc gia và vùng lãnh thổ.
=> Để xứng danh với vị trí đứng thứ 5 về xuất khẩu chè, vấn đề đặt ra cho ngành chè hiện nay là phải tăng cường sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng được các yêu cầu khắt khe nhất, tạo dựng thêm một số thương hiệu chè có truyền thống và quảng bá rộng rãi ra thị trường thế giới.
Định hướng của ngành đến 2020:
Đến năm 2020, diện tích trồng chè của Việt Nam sẽ là 140.000 ha, với năng suất bình quân đạt 9 tấn/ha. Sản lượng chè thô dự kiến đạt 1.260.000 tấn và đạt mức 300.000 tấn đối với sản lượng chè khô.
Việt Nam tiếp tục củng cố giữ vững các thị trường chủ lực trong xuất khẩu chè như thị trường Pakistan, Đài Loan, Irắc, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc…và tăng cường xuất khẩu vào các thị trường tiềm năng: Philippin, Kenya, Xiry, Iran, Mexico, Lào, Chi Lê… cũng như mở rộng thị trường tại các nước và vùng lãnh thổ mới hoặc nhập khẩu chè Việt Nam cịn ở lượng ít.
2. Thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản:a) Thuận lợi: a) Thuận lợi:
Nhật Bản là một trong những nước có thu nhập bình qn đầu người cao nhất thế giới, sức mua và giá cả hàng hóa bán trên thị trường Nhật Bản thường cao hơn nhiều lần so với những thị trường khác.
Tại Nhật Bản, chè thường trồng theo qui mô trang trại tư nhân nhỏ, thường là của hộ gia đình. Vì vậy Nhật Bản là một thị trường có nhu cầu nhập khẩu chè tương đối lớn.
Năm 2009, Nhật Bản là nước nhập khẩu chè xanh nhiều nhất của Việt Nam với hơn 50% khối lượng chè xuất khẩu sang thị trường này là chè xanh.
=> Đây là thị trường triển vọng của Việt Nam và việc chè Việt Nam tiếp cận được với
thị trường này là đã thể hiện được phần nào năng lực cạnh tranh của ngành chè Việt Nam.
Lợi thế cạnh tranh của chè Việt Nam đối với thị trường Nhật Bản:
Chè, đặc biệt là chè xanh, là thức uống quan trọng nhất và cũng là bí quyết trường thọ của người Nhật…=> được nhiều người Nhật lựa chọn.
Lợi thế giá cả của chè Việt Nam:
Giá cả cũng là một yếu tố không kém phần quan trọng để tạo ra thế mạnh cạnh tranh cho chè Việt Nam:
Với giá nhân cơng rẻ do xã hội có nhiều lao động dơi dào , đặc biệt là ở những vùng trung du miền núi.
Giá ngun liệu khơng cao do các nhà máy có đồi chè riêng hoặc các nhà máy thu mua nguyên liệu của người dân với giá thấp hơn so với thị trường thế giới nên giá thành phẩm chè là thấp.
Điều kiện xuất khẩu thuận lợi:
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Việt – Nhật (EPA) có hiệu lực vào tháng 10/2009 với thuế suất bình quân đối với hàng Việt Nam xuất khẩu vào Nhật Bản sẽ giảm dần xuống 2,8% vào năm 2018 là điều kiện thuận lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung, trong đó có mặt hàng chè xuất khẩu .
Từ lâu một số vùng như Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lâm Đồng đã nổi tiếng về cây chè vì chè ở những vùng này mang hương vị thơm ngon , một phần là do công nghệ phơi sấy nhưng yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới cũng không phải là nhỏ
Ở những vùng này đã cho phát triển nhiều loại chè đặc sản, cao sản ổn định cả về chất lượng cũng như số lượng.
Đa dạng về các sản phẩm chè:
Chè đặc sản san tuyết , chè hữu cơ, chè hương …đang được nhiều thị trường yêu thích.
Sự chuyển đổi thói quen tiêu dùng của người Nhật:
Trước đây, người Nhật Bản sẵn sàng bỏ nhiều tiền để mua những sản phẩm chất lượng hồn hảo thì hiện nay xu hướng tiêu thụ hàng phẩm cấp trung bình ngày càng nhiều, đặc biệt là sau trận động đất và sóng thần hồi tháng 3/2011 cộng thêm những khó khăn do khủ ng hoảng kinh tế. Đây là cơ hội mới cho hàng Việt Nam tiếp cận thị trường này.
Chú trọng quản lí và đầu tư:
Các cơng ty chè Việt Nam đã tích cực tăng uy tín của mình bằng cách phối hợp với các cơ quan chuyên môn quản lý chặt chẽ về chất lượng chè để nâng cao sức cạnh tranh.
Nhật Bản đang xúc tiến dự án xây dựng trung tâm kiểm định chất lượng hàng hóa tại Việt Nam; xem xét tiếp nhận lao động Việt Nam trong lĩnh vực y tế (y tá và hộ lý) sang đào tạo tại Nhật và giúp nâng cao năng lực cho doanh nghiệp Việt.
b) Khó khăn:
Mặc dầu có sự phát triển với tốc độ cao với vị trí quốc gia xuất khẩu nông sản lớn thứ nhất thế giới xét về tỷ lệ giữa kim ngạch xuất khẩu nông sản trên tổng GDP trong nơng nghiệp, trong đó xuất khẩu chè là một trong những hoạt động quan trọng nhưng các
sản phẩm xuất khẩu đó của chúng ta vẫn chưa có sự phát triển vững chắc, cịn bộc lộ nhiều nhược điểm.
Các vấn đề liên quan tới Nhật Bản:
Mặc dù lượng xuất khẩu cao ở những năm trước tuy nhiên, trong những năm gần đây, xuất khẩu chè sang thị trường này giảm xuống do chè của Việt Nam chưa đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng Nhật khó tính.
Chất lượng hàng hóa, hiểu biết về thị trường Nhật Bản và nắm được phương thức kinh doanh tại thị trường này là ba khó khăn tương đối lớn mà doanh nghiệp Việt Nam cần khắc phục khi xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản
Chất lượng hàng hóa
Những tiêu chuẩn đặc thù kỹ thuật về công nghiệp và nông nghiệp rất khắt khe, các tiêu chuẩn này thường cao hơn nhiều các nước khác. Hàng hóa của Việt Nam phải đạt được hai tiêu chuẩn này mới được phép lưu thông tại Nhật Bản.
Về mặt kỹ thuật, Nhật Bản có quy định rất chặt chẽ, vì thế mà các mặt hàng của Việt Nam xuất sang Nhật Bản phải bảo đảm về mặt chất lượng, làm sao ổn định được chất lượng thì mới có khả năng xâm nhập.
Thực tế, chất lượng sản phẩm chưa cao: “chất lượng chè không ổn định, công nghệ thu hoạch và bảo quản còn lạc hậu, đầu tư chế biến để tăng giá trị thặng dư chưa nhiều và đặc biệt chúng ta chưa xây dựng được những thương hiệu mạnh gắn liền với vị trí của sản phẩm trên thị trường quốc tế”:
Chất lượng sản phẩm chè của Việt Nam cịn thấp, khơng ổn định; giá xuất khẩu bình quân bằng 60% giá bình qn thế giới.
=> Do đó một số lơ hàng từ Việt Nam không đảm bảo chất lượng đã làm ảnh
hưởng đến uy tín của nhiều doanh nghiệp khác làm suy giảm lượng xuất khẩu sang Nhật.
=> đây được coi là khó khăn lớn nhất đối với chè Việt Nam xuất sang Nhật Bản. Các doanh nghiệp Việt Nam cịn gặp các khó khăn về vấn đề kiểm dịch.
Hiểu biết chưa sâu nên các chương trình quảng bá sản phẩm chè ở các thị trường Nhật còn chưa đạt hiệu quả như mong muốn, chưa phối hợp tốt trong xây dựng thương hiệu, chưa quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp nước bạn để họ giúp mình quảng bá thị trường, quảng bá thương hiệu.
Thực hiện các phương thức kinh doanh tại thị trường này chưa hiệu quả:
Chi phí cho các doanh nghiệp điều tra để xâm nhập được thì rất cao, bởi vì chi phí ăn ở, đi lại ở Nhật khá cao so với Việt Nam.
Hầu hết các sản phẩm chè của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản được tiêu thụ chủ yếu dưới hình thức các bản quyền nhãn hiệu sản phẩm của nước nhập khẩu hoặc các nhãn hiệu khác có uy tín => chưa được nhiều người biết đến.
Tính cộng đồng của các doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản cịn yếu. Đáng lẽ, cùng một mặt hàng, nếu biết liên kết thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ nâng cao giá trị sản phẩm, nhưng doanh nghiệp nước ta lại chưa làm được điều này.
Ngồi ra, việc xuất khẩu cịn gặp một số khó khăn sau:
Thị phần tại Nhật:
Tuy Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm khoảng 17% đến 20% kim ngạch xuất khẩu. Nhưng nếu so với các nước xuất khẩu khác vào thị trường Nhật Bản thì tỷ lệ xuất khẩu của Việt Nam còn rất khiêm tốn. Năm 2011, thị phần của