Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu biện pháp phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông (Trang 110 - 123)

7. Phương pháp nghiên cứu

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.1. Quy trình khảo nghiệm

Để tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp trên, chúng tôi tiến hành trưng cầu ý kiến của đội ngũ cán bộ quản lý là hiệu trưởng và GVCN các trường THPT trong thị xã Từ Sơn gồm : 04 hiệu trưởng và 50 GVCN. Tiêu chuẩn đánh giá được thể hiện như sau:

- Tiêu chuẩn 1: Cần thiết, ít cần thiết, không cần thiết. - Tiêu chuẩn 2: Khả thi, ít khả thi, không khả thi. Chúng tôi đánh giá thang điểm như sau:

- Cần thiết : 3 điểm, ít cần thiết : 2 điểm, không cần thiết : 1 điểm. - Khả thi : 3 điểm , ít khả thi : 2 điểm, không khả thi : 1 điểm.

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm.

Sau khi trưng cầu ý kiến chúng tôi tiến hành xử lý các kết quả nghiên cứu và đánh giá kết quả như sau :

Bảng 3.7. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất.

TT Các biện pháp Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết   Thứ bậc SL % SL % SL % 1

Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng GVCN nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho học sinh của hiệu trưởng

48 88.9 5 9.3 1 1.8 155 2.87 3

2

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ

GVCN trong công tác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

GDĐĐ cho học sinh

3

Bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ, phương pháp tổ chức cho đội ngũ GVCN trong công tác GDĐĐ cho học sinh

52 96.3 2 3.7 0 0 160 2.96 1

4

Hướng dẫn GVCN tổ chức phối hợp với các lực lượng xã hội thực hiện mục tiêu GDHS THPT nói chung và GDĐĐ nói riêng

40 74.1 10 18.5 4 7.4 144 2.67 6

5

Tạo điều kiện thuận lợi cho GVCN làm công tác GDĐĐ cho học sinh.

39 72.2 11 20.4 4 7.4 143 2.65 7

6 Kiểm tra, theo dõi và đánh

giá 51 94.4 3 5.6 0 0 159 2.94 2

7 Quan tâm và phát triển công

tác Đoàn trong nhà trường 42 77.8 9 16.6 3 5.6 147 2.72 5

8 Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt

động giáo dục truyền thống 35 64.9 10 18.5 9

16.

6 134 2.48 9

9

Nhân điển hình tạo phong trào thi đua của thầy và trò toàn trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Biểu đồ 3.1: Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất

Qua việc khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp chúng tôi thấy tất cả 9 biện pháp được đề xuất đều rất cần thiết, nhận được sự đồng thuận cao. Trong đó biện pháp 3 (Bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ, phương pháp tổ chức), biện pháp 6 (Kiểm tra, theo dõi và đánh giá), biện pháp 1 (Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng) là những biện pháp chiếm tỷ lệ % tương đối cao.

Qua đó chứng tỏ rằng, tất cả các biện pháp mà chúng tôi đề xuất đều phù hợp với nguyện vọng, nhu cầu và yêu cầu của đại các bộ phận hiệu trưởng, GVCN cũng như các lực lượng khác trong quá trình tham gia công tác GDĐĐ cho học sinh. Tuy nhiên vẫn còn một số ý kiến nhỏ không đồng ý với những biện pháp đã đề xuất, cho rằng những biện pháp đó là ít cần thiết hoặc không cần thiết. Điều này cũng dễ hiểu vì trong chương 2 chúng tôi cũng đã có nêu một thực trạng trong quá trình quản lý cũng như công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng và GVCN, ngoài những người có tâm huyết, yêu nghề, có trình độ quản lý thì cũng còn một số nhỏ thiếu tinh thần trách nhiệm trong quản lý, thiếu chuyên môn nghiệp vụ, không tâm huyết với nghề... đối với những đối tượng này thì việc họ không nhận ra sự cấp thiết của các biện pháp cũng là điều kiện dễ hiểu. Tuy vậy,

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 S? l ư?ng %

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chúng ta cũng cần có những biện pháp để giúp họ có được nhận thức đúng trong công việc.

Bảng 3.8. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

TT Các biện pháp Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết   Thứ bậc SL % SL % SL % 1

Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng GVCN nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho học sinh của hiệu trưởng

50 92.6 3 5.6 1 1.8 157 2.91 2

2

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ

GVCN trong công tác

GDĐĐ cho học sinh

45 83.3 7 13 2 3.7 151 2.80 5

3

Bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ, phương pháp tổ chức cho đội ngũ GVCN trong công tác GDĐĐ cho học sinh

48 88.9 6 11.1 0 0 156 2.89 3

4

Hướng dẫn GVCN tổ chức phối hợp với các lực lượng xã hội thực hiện mục tiêu GDHS THPT nói chung và GDĐĐ nói riêng

37 68.5 12 22.2 5 9.3 140 2.59 8

5

Tạo điều kiện thuận lợi cho GVCN làm công tác GDĐĐ cho học sinh.

42 77.8 10 18.5 2 3.7 148 2.74 6

6 Kiểm tra, theo dõi và đánh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

7 Quan tâm và phát triển công

tác Đoàn trong nhà trường 45 83.3 8 14.8 1 1.9 152 2.81 4

8 Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt

động giáo dục truyền thống 37 68.5 11 20.4 6 11.

1 139 2.57 9

9

Nhân điển hình tạo phong trào thi đua của thầy và trò toàn trường.

38 70.4 11 20.4 5 9.2 141 2.61 7

Biểu đồ 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Từ kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi thấy rằng tất cả các biện pháp mà chúng tôi đề xuất đều có tính khả thi rất cao. Trong đó:

- Chiếm tỷ lệ cao nhất : Biện pháp 6 (96.3%). - Chiếm tỷ lệ thấp nhất : Biện pháp 4,8 (68.5%).

Điều này có thể khẳng định rằng những biện pháp trên là hoàn toàn có thể áp dụng trong điều kiện hiện nay của các nhà trường và hoàn toàn phù hợp với đội ngũ hiệu trưởng, với GVCN trong quá trình làm công tác GDĐĐ cho học sinh. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay ở các trường THPT nói chung và THPT ở Từ Sơn nói riêng, để áp dụng được những biện pháp trên trong công tác bồi dưỡng đội ngũ GVCN thì cần phải có sự chỉ đạo thống nhất từ Bộ, Sở giáo dục. Thêm

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 S? l ư?ng %

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vào nữa đó là sự đầu tư từ cấp cơ sở mà đặc biệt là của đội ngũ hiệu trưởng các trường. Có như vậy, việc triển khai công tác bồi dưỡng mới có thể được tiến hành hàng năm, thường xuyên, khoa học và đạt hiệu quả cao.

Tóm lại, các ý kiến đều thống nhất và cho rằng 9 biện pháp trên là cần thiết và khả thi trong quá trình thực hiện việc quản lý bồi dưỡng đội ngũ GVCN làm công tác GDĐĐ cho học sinh. Các hiệu trưởng cần vận dụng các biện pháp trên một cách linh hoạt để có thể thu được kết quả tốt nhất trong việc GDĐĐ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.

Bảng 3.9: Tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất. TT Các biện pháp Cần thiết Khả thi  Thứ bậc  Thứ bậc 1 Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng

GVCN nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho học sinh của hiệu trưởng

2.87 3 2.91 2

2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ GVCN trong công tác GDĐĐ cho học sinh

2.80 4 2.80 5

3 Bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ, phương pháp tổ chức cho đội ngũ GVCN trong công tác GDĐĐ cho học sinh

2.96 1 2.89 3

4 Hướng dẫn GVCN tổ chức phối hợp với các lực lượng XH thực hiện mục tiêu giáo dục HSTHCS nói chung và GDĐĐ nói riêng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5 Tạo điều kiện thuận lợi cho GVCN

làm công tác GDĐĐ cho học sinh. 2.65 7 2.74 6

6 Kiểm tra, theo dõi và đánh giá 2.94 2 2.96 1

7 Quan tâm và phát triển công tác Đội

trong nhà trường 2.72 5 2.81 4

8 Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động giáo dục

truyền thống 2.48 9 2.57 9

9 Nhân điển hình tạo phong trào thi đua

của thầy và trò toàn trường. 2.63 8 2.61 7

Với kết quả tổng hợp ở bảng trên, ta có hệ số tương quan Spearman giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.

Từ công thức Spearman R = 1 - ) 1 ( 6 2 2   n n d

Trong đó : n là số biện pháp đề xuất d là hiệu số hai thứ bậc và  d2 = 14 Thay vào công thức ta có

R = 1 - 0.88 ) 1 81 ( 9 14 6   x

Hệ số trên cho thấy càng tiến gần đến 1 thì sự tương quan càng chặt chẽ. Tức là giữa mức độ cần thiết và tính khả thi có sự tương quan thuận và thống nhất cao. 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tính c?n thiêt Tính kh? thi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Biểu đồ 3.3. Mối tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua việc khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu trên, có thể kết luận rằng 9 biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ GVCN làm công tác GDĐĐ học sinh THPT trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh mà chúng tôi đã đề xuất đều được đa số các hiệu trưởng trong thị xã Từ Sơn tán thành. Các biện pháp nêu trên hoàn toàn cần thiết đối với đội ngũ GVCN làm công tác GDĐĐ cho học sinh và có tính khả thi cao. Nếu đội ngũ hiệu trưởng ở các trường THPT áp dụng các biện pháp trên trong việc quản lý bồi dưỡng đội ngũ GVCN làm công tác GDĐĐ cho học sinh thì chắc chắn sẽ mang lại một kết quả tương đối tốt, tạo được sự chuyển biến mạnh trong việc nâng cao lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm, các kỹ năng của đội ngũ GVCN trong công tác GDHS nói chung và GDĐĐ cho học sinh nói riêng. Đồng thời tạo nên sự chuyển biến tích cực cho mọi lực lượng trong và ngoài nhà trường cùng làm công tác GDĐĐ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các nhà trường THPT ở thị xã Từ Sơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:

Qua kết quả nghiên cứu của luận văn, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau :

Việc GDĐĐ cho học sinh trong các nhà trường phổ thông là vô cùng cần thiết và quan trọng. Ở bất kỳ thời đại nào, con người cũng cần phải có được những chuẩn mực đạo đức nhất định để có thể cùng chung sống, xây dựng hạnh phúc của bản thân, gia đình, góp phần xây dựng xã hội phồn vinh. Đặc biệt trong thời đại hiện nay, đất nước ta đang đứng trước nền kinh tế thị trường, hội nhập và mở cửa, việc gia nhập WTO đòi hỏi có những con người có trình độ chuyên môn có, có sự thích ứng, hội nhập nhanh để có thể nắm bắt nhanh những thành tựu mới của thế giới góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc song đòi hỏi phải có một lập trường kiên định, vững vàng trước mọi cám dỗ, yêu nước và sẵn sàng cống hiến, hy sinh cho Tổ quốc khi cần. Hiện đại nhưng vẫn mang đậm đà bản sắc dân tộc. Điều này cho chúng ta thấy việc GDĐĐ cho học sinh THPT là vô cùng cần thiết trong thời đại hiện nay. Và trách nhiệm cao cả này thuộc về những người thầy, người cô đặc biệt là của đội ngũ GVCN trong các trường.

Qua tìm hiểu thực trạng công tác GDĐĐ cho học sinh ở các trường THPT trong thị xã Từ Sơn, chúng tôi nhận thấy rằng tuy kết quả GDĐĐ cho học sinh trong thị xã cũng tương đối cao song tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đức yếu cũng còn nhiều, vấn còn những hiện tượng vi phạm đạo đức nghiêm trọng, dẫn đến những kết quả đáng tiếc. Và chúng tôi cũng nhận thấy rằng, công tác GDĐĐ cho học sinh của đội ngũ GVCN còn rất yếu và việc quản lý bồi dưỡng đội ngũ GVCN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

làm công tác GDĐĐ cho học sinh của hiệu trưởng ở các nhà trường cũng còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy nên kết quả GDĐĐ chưa cao làm ảnh hưởng chung đến chất lượng giáo dục toàn diện trong các nhà trường.

Việc GDĐĐ cho học sinh THPT đòi hỏi phải có sự phối kết hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong đó đội ngũ GVCN có vai trò, nhiệm vụ chủ yếu. Muốn đội ngũ GVCN làm tốt công tác GDĐĐ cho học sinh thì hiệu trưởng phải có biện pháp quản lý bồi dưỡng thường xuyên, đồng bộ và khoa học. Nội dung và phương pháp bồi dưỡng phải sát, phù hợp với mục tiêu GDĐĐ, với sự thay đổi của xã hội. Việc quản lý bồi dưỡng của đội ngũ hiệu trưởng không chỉ bó hẹp trong một vài hiệu trưởng mà phải được tiến hành có hệ thống, mở rộng trong các nhà trường, có như vậy mới phát huy được sức mạnh tổng hợp của đội ngũ GVCN trong các trường làm công tác GDĐĐ cho học sinh.

Từ việc nghiện cứu lý luận và thực trạng ở chương 1 và chương 2, chúng tôi đã đề xuất 9 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh ở các trường THPT trong thị xã Từ Sơn gồm :

- Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng GVCN nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho học sinh của hiệu trưởng.

- Biện pháp 2 : Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ GVCN trong công tác GDĐĐ cho học sinh.

- Biện pháp 3: Lựa chọn nội dung bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ, phương pháp tổ chức cho đội ngũ GVCN.

- Biện pháp 4 : Hướng dẫn GVCN tổ chức phối hợp các lực lượng xã hội trong công tác GDĐĐ cho học sinh.

- Biện pháp 5 : Tạo điều kiện thuận lợi cho GVCN hoạt động. - Biện pháp 6 : Kiểm tra, đánh giá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Biện pháp 8 : Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động truyền thống trong nhà trường.

- Biện pháp 9 : Nhân điển hình các phong trào.

Những biện pháp này đã được khảo nghiệm. Chúng tôi hy vọng rằng những biện pháp trên sẽ giúp cho những nhà quản lý làm tốt công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ GVCN làm tốt công tác GDĐĐ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh ở các trường THPT.

2. Kiến nghị:

Từ các kết luận trên, chúng tôi có một vài kiến nghị sau:

* Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo : Công tác GDĐĐ cho học sinh ở các nhà trường là vô cùng cần thiết và quan trọng song không có một chương trình cụ thể về GDĐĐ để đội ngũ giáo viên thực hiện. Vì vậy, chúng tôi đề nghị :

- Biên soạn những tài liệu sách giúp cho đội ngũ GVCN có căn cứ tiến hành hoạt động một cách khoa học, hệ thống hơn, góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ trong các trường.

- Phát hành những tài liệu tham khảo về công tác GDĐĐ cho học sinh nhằm cung cấp thêm những kinh nghiệm cho đội ngũ GVCN như : Phương pháp

Một phần của tài liệu biện pháp phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông (Trang 110 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)