BẢNG 15: TÌNH HÌNH CƠNG NỢ CỦA CƠNG TY QUA 5 NĂM ĐVT: triệu đồng

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 75 - 79)

1 8% 8738 Dự phòng GG

BẢNG 15: TÌNH HÌNH CƠNG NỢ CỦA CƠNG TY QUA 5 NĂM ĐVT: triệu đồng

ĐVT: triệu đồng

1

Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2011-2015

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 CL 2012/20 Số tiền

Tổng khoản phải thu 477.972 524.828 551.851 46.846

Tổng khoản phải trả 613.557 628.902 609.822 15.345

Tổng tài sản 842.425 871.575 835.347 29.150

Tổng VCSH 228.868 242.673 225.526 13.805

Tỷ lệ phải thu so với phải trả 0,78 0,83 0,91 0,05

0,73 0,72 0,73 - 0,01

Tỷlệ phải thu/ phải trả Tỷ lệ nợ/ tài sản -80-

4.3.2 2015Phân tích tình hình cơng nợ

Việc tiến hành phân tích tình hình cơng nợ của cơng ty trong tồn bộ tài sản hay nguồn vốn hoạt đồng của cơng ty sẽ cho chúng ta có một cái nhìn cụ thể hơn về tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả, tỷ suất nợ trên tổng tài sản hay nguồn vốn, để từ đó có thể đánh giá xem xét trong nguồn vốn hay tài sản của công ty có bao nhiêu là của các chủ nợ cung cấp. Từ đó, có khả năng thanh tốn nợ nếu các chủ nợ u cầu trả nợ, khi đó nguồn vốn của cơng ty có khả năng đảm bảo cho việc thanh tốn nợ hay khơng.

HÌNH 8: Biểu diễn phân tích tình hình cơng nợ của cơng ty

4.3.2.1Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả

Ta có thể khái qt tình hình cơng nợ của cơng ty thông qua tỷ số giữa khoản phải thu với khoản phai trả, nó phản ánh sự tương quan giữa các khoản chiếm dụng lẫn nhau giữa công ty và các đối tác kinh tế.

Qua bảng 15 trang 80 và hình 8 ta thấy tỷ lệ này theo chiều tăng theo các

năm, cho thấy nợ cần thu hồi của cơng ty có xu hướng tăng và mức độ nợ nần cần thanh toán đều giảm. Cụ thể như sau: Năm 2011 tỷ lệ này là 0,78 lần do khoản phải trả tăng nhiều hơn khoản phải thu. Nhờ cơng ty tích cực thu hồi nợ. Năm 2012 tỷ số tăng với tỷ lệ 0,83 lần tăng 0,05 lần so với năm 2011 do khoản phải thu tăng 524.828 triệu đồng tăng hơn so với năm 2011 là 46.846 triệu đồng tương ứng 9,8% cao hơn mức độ tăng của nợ phải trả (2,5%). Nguyên nhân công ty bị chiếm dụng lượng vốn khá lớn bởi các nhà cung cấp và các nhà tín dụng thơng qua khoản tiền gởi ở ngân hàng. Năm 2013 tỷ lệ này lại tiếp tục tăng lên 0,91 lần do khoản phải thu tăng lên 27.023 triệu đồng (5,2%) so với năm trước, đồng thời khoản phải trả lại giảm 19.080 triệu đồng tương ứng giảm 3% do công

2015ty bị chiếm dụng vốn giảm khoản vay ngắn hạn và giảm chiếm dụng vốn từ các

nhà cung cấp

Qua 5 NĂM vừa phân tích trên ta thấy tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả luôn nhỏ hơn 1 nghĩa là công ty sử dụng vốn của người ta nhiều hơn là sử dụng vốn của mình và các năm có xu hướng tăng lên chứng tỏ mức độ nợ nần thanh tốn có chiều hướng giảm nhưng công ty vẫn chưa đảm bảo khả năng thanh tốn. Vì thế cơng ty cần có biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn để đảm bảo khả năng thanh toán.

4.3.2.2 Hệ số nợ so với tài sản

Qua bảng 15 trang 80 và hình 8 trang 81, dựa vào chỉ tiêu này ta thấy cụ thể như sau: Năm 2011 tỷ suất nợ trên tổng tài sản là 0,73 lần, điều này có nghĩa là trong 1 đồng tài sản của cơng ty thì có đến 0,73 đồng là tiền của các chủ nợ cung cấp cho công ty. Sang năm 2012 tỷ suất này giảm xuống còn 0,72 lần, tức một 1 đồng tài sản của cơng ty thì nay chỉ cịn có 0,72 đồng do chủ nợ cung cấp, đã giảm 0,01 đồng tương ứng giảm 1,35%. Nguyên nhân là do trong năm 2012 cơng ty đã đầu tư thêm một số máy móc thiết bị nhà cửa, vật kiến trúc, phương tiện vận tải, truyền dẫn mới cùng để phục vụ tốt hơn cho hoạt động kinh doanh của mình. Cụ thể là khoản phải trả tăng 15.345 triệu đồng tương ứng 2,5% đồng thời tài sản cố định lại tăng 29.150 triệu đồng (3,5%). Điều này cho

thấy đến năm 2012 công ty tiến hành giải quyêt việc thanh toán ở một tỷ lệ hợp lý bên cạnh đó khơng ngừng gia tăng tài sản cố định của công ty lên. Đến năm 2013 tỷ suất này tăng lên bằng với năm 2011 là 0,73 lần tức là 1 đồng tài sản của cơng ty thì chỉ có 0,73 đồng do các chủ nợ đóng góp, như vậy tỷ suất này tăng 0,01 đồng, tương ứng tăng 1,39%. Vì khoản nợ phải trả giảm 19.080 triệu đồng với tỷ lệ giảm 3% và tài sản cố định lại giảm 36.227 triệu đồng giảm 4,2%. Do trong năm công ty không mua thêm tài sản cố định nào nên khoản phải trả giảm hơn năm trước .

Điều này cho thấy trong 5 NĂM 2011-2015 hệ số nợ so với tài sản cố định tương đối ổn định khơng có năm nào vượt trội, chứng tỏ khả năng thanh toán của giá trị tài sản cố định qua các năm đều ổn định.

4.3.2.3 Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu

Các nhà cho vay dài hạn một mặt quan tâm đến khả năng trả lãi, mặt khác cũng

chú trọng đến sự cân bằng hợp lý giữa nợ phải trả với nguồn vốn chủ hữu, bởi vì

2015điều này ảnh hưởng đến sự đảm bảo các khoản tín dụng của người cho vay. Vì vậy khi phân tích tình hình cơng nợ phải tính hệ số giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Đây là hệ số cho biết cơ cấu tài chính của cơng ty một cách rõ ràng nhất

Qua hình 8 trang 81 và bảng 15 trang 80 ta thấy hệ số giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu có chiều hướng khơng ổn định. Cụ thể sau:

Năm 2011 tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu là 2,63 lần điều này có nghĩa là cứ một đồng vốn chủ sở hữu của cơng ty thì tương ứng có 2,63 đồng vốn được chủ nợ cung cấp. Tức là vốn cho hoạt động kinh doanh được tài trợ từ bên ngoài cao gấp 2,63 lần của bản thân cơng ty.

Năm 2012, tỷ suất này giảm xuống cịn 2,59 lần cũng đồng nghĩa với việc cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu của công ty tương ứng chỉ có 2,59 đồng vốn của chủ nợ, giảm 0,09 đồng so với năm 2011 tương ứng giảm 3,4%. Do khoản nợ phải trả tăng 15.345 triệu đồng tương đương 2,5% đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu

cũng tăng 13.805 triệu đồng với tỷ lệ 6% so với năm 2011 nghĩa là tốc độ tăng của nợ phải trả thấp hơn tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu nên tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu giảm.

Năm 2013 tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu lại tăng lên 2,7 lần nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu của cơng ty thì tương ứng có 2,7 đồng vốn được chủ nợ cung cấp, tăng 0,11 đồng, tương ứng giảm 4,2% so với năm 2004. Do nợ phải trả giảm 17.147 triệu đồng tương đương với 3% và nguồn vốn chủ sở hữu cũng giảm

19.080 triệu đồng (7,1%). Điều này cho ta thấy công ty đã giảm sử dụng nguồn

tài trợ bên ngoài.

Đánh giá chung qua 5 NĂM ta thấy tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty cao có xu hướng tăng giảm khơng đều. Trong năm 2013 có mức tỷ lệ cao nhất điều này chứng tỏ cơng ty sử dụng nợ là chủ yếu và hạn chế sử dụng vốn chủ sở hữu, đồng thời tỷ số này cho thấy khả năng đảm bảo nợ vay bằng vốn chủ sở hữu của cơng ty ngày càng giảm. Vì vậy trong năm tới công ty cần giảm chỉ số này xuống bằng cách giảm bớt khoản nợ phải trả.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w