1 8% 8738 Dự phòng GG
4.3 HÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY 1 Phân tích khả năng thanh tốn của công ty
4.3.1 Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty
Phân tích khả năng thanh tốn là cơ sở để đánh giá tình hình tài chính của cơng ty tốt hay xấu. Phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn là xem xét tài sản của doanh nghiệp có đủ trang trải các khoản nợ trong ngắn hạn hay khơng? Để từ đó biện pháp điều chỉnh kịp thời.
HÌNH 7: Biểu diễn tình hình thanh tốn của cơng ty
4.3.1.1Hệ số thanh tốn tổng quát
Qua bảng 14 trang 75 ta thấy tỷ lệ thanh tốn tổng qt tăng, giảm khơng ổn định, nhưng cả 5 NĂM mức tăng của tỷ lệ đều tốt (vì đều lớn hơn 1). Chứng tỏ cơng ty có khả năng chi trả các khoản nợ, tình hình tài chính khả quan. Cụ thể sau:
Năm 2011 tỷ lệ thanh tốn tổng qt là 1,06 lần điều này có nghĩa là cứ một đồng nợ phải thanh tốn thì có 1,06 đồng tài sản lưu động được đảm bảo thanh toán. Nhưng sang đến năm 2012 tỷ lệ này đã giảm xuống còn 1,03 lần, giảm 0,03 lần so với năm 2011 tương ương giảm 2,83% nghĩa là trong năm nay cơng ty chỉ đảm bảo thanh tốn được có 1,03 đồng tài sản lưu động khi một đồng nợ phải thanh toán. Sang năm 2013, tỷ lệ thanh toán tổng quát đã tăng lên, cứ một đồng nợ phải thanh tốn thì có 1,08 đồng tài sản lưu động được đảm bảo thanh toán, tăng 0,05 đồng so với năm 2012 tương ứng tăng 4,85%.
thanh tốn làm cơ sở để đánh giá cơng ty mà thơi vì có thể nhưng tài sản có giá có thể khơng thể chuyển đổi thành tiền được hoặc không chuyển đổi thành tiền một cách nhanh chóng để chi trả. Mặt khác trong tổng số nợ, cũng có những khoản nợ đến hạn, quá hạn nhưng cũng có những khoản nợ chưa đến hạn trả.
4.3.1.22015Hệ số thanh toán ngắn hạn
Là hệ số thanh tốn hiện hành là cơng cụ đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, biểu thị sự cân bằng giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn. Tỷ số này nói lên mức độ trang trải của tài sản lưu động đối với khoản nợ ngắn hạn mà không cần tới khoản vay mượn nào. Tóm lại, cho ta biết tại một thời điểm nhất định ứng với một đồng nợ ngắn hạn thì cơng ty có thể huy động bao nhiêu tài sản lưu động để trả nợ. Qua hình 7 trang 76 và bảng 14 trang 75 ta thấy, tỷ số thanh tốn hiện hành của cơng ty không đều.
Năm 2011, hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty là 1,07 lần điều này có nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 1,07 đồng tài sản lưu động được đảm bảo thanh toán, nhưng sang năm 2012 thì hệ số này đã giảm xuống còn 1,04 giảm hơn năm trước là 0,03 lần tương ứng giảm 2,80% so với năm 2011. Tuy mức độ giảm không lớn nhưng là biểu hiện không tốt, tức là với một đồng nợ ngắn hạn khả năng chi trả của công ty giảm đi 0,03 đồng. Đến năm 2013 thì khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn tăng lên 1,09 lần, tăng 0,05 đồng, điều này cũng đồng nghĩa với việc cứ 1 đồng nợ thì có 1,09 đồng tài sản lưu động đảm bảo được thanh toán, tăng 0,03 đồng so với năm 2012. Tăng là do năm 2013 tài sản lưu động tăng 10.902 triệu đồng, tương ứng tăng 1,68% đồng thời nợ ngắn hạn giảm
17.067 triệu đồng tương ứng giảm 2,73%.
Như vậy nguyên nhân của việc giảm khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2012 so với năm 2011 là do năm 2012 tài sản lưu động giảm 1.539 triệu đồng, tương ứng giảm 0,24 với năm 2011, bên cạnh đó nợ ngắn hạn năm 2012 lại tăng lên
17.155 triệu đồng, tương ứng tăng 2,83% so với năm 2011. Với việc tác động của tài sản lưu động và tăng nợ ngắn hạn đã khiến khả năng thanh tốn ngắn
hạn giảm xuống chỉ cịn 1,04.
Hệ số thanh toán hiện hành đã gom toàn bộ tài sản lưu động lại mà khơng phân biệt hoạt tính của chúng nên nhiều khi khơng phản ánh chính xác khả năng thanh tốn của công ty. Để khắc phục điều này người ta dùng hệ số thanh toán nhanh
20154.3.1.3 Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh tốn thận trọng hơn. Nó phản ánh khả năng thanh tốn của doanh nghiệp trong điều kiện không bán hết hàng tồn kho, hàng tồn kho là một loại tài sản dự trữ khó có thể chuyển nhanh thành tiền được. Hệ số này khác với hệ số thanh toán hiện hành khác ở chỗ nó trừ hàng tồn kho ra khỏi cơng thức tính, bởi vì hàng tồn kho khơng có tính thanh khoản cao
Qua bảng 14 trang 75 và hình 7 trang 76 ta thấy hệ số thanh toán nhanh của công ty thay đổi theo chiều hướng tăng vào 2 năm cuối (2012, 2013) còn vào năm 2011 có xu hướng giảm. Tình hình trên là do ảnh hưởng bởi biến đổi của hàng tồn kho.
Năm 2011, chỉ số thanh tốn nhanh của cơng ty là 0,86 lần, điều này đồng nghĩa với việc cứ một đồng nợ thì có 0,83 đồng tài sản lưu động được đảm bảo thanh tốn nhanh, với hệ số này cho thấy tình hình thanh tốn càng khó khăn hơn. Vì hệ số này nhỏ hơn một thì khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty khơng mấy cao. Nguyên nhân là trong năm nay hàng tồn kho chiếm lượng khá lớn tới 127.756 triệu đồng
Năm 2012 đã tăng lên 0,91 lần với mức độ tăng nhẹ 0,08 đồng, tương ứng tăng 5,81% so với năm 2011. Dù vẫn nhỏ hơn 1 nhưng là biểu hiện tốt. Nguyên nhân là hàng tồn kho giảm mạnh chỉ còn 80.039 triệu đồng, giảm 47.717 triệu đồng tương ứng 37,35% chủ yếu là do chi phí sản xuất dở dang giảm mạnh vì thế làm lượng hàng tồn kho trong năm thấp hơn năm trước rất nhiều.
Đến năm 2013 thì hệ số này đạt 1,02 lần tăng 0,11 đồng so với năm 2012, tương ứng tăng 12,09%, có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn thì cơng ty đảm bảo bằng 1,02 đồng tài sản lưu động có thể chuyển đổi ngay thành tiền để trả các
khoản nợ ngắn hạn. Nguyên nhân là hàng tồn kho lại tiếp tục giảm 80.039 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 47,64%
Nhận xét về tình hình thanh tốn của cơng ty: Từ số liệu phân tích tình hình ở trên ta nhận thấy tình hình thanh tốn của cơng ty tương đối tốt trừ năm 2011 vì trong năm 2011 hệ số thanh toán nhanh thấp nhất trong các năm qua (0,86 lần) có thể ảnh hưởng khơng tốt cho cơng ty. Do đó cần giải phóng nhanh lượng tồn kho đọng để đảm bảo khả năng thanh toán. Trong năm 2012 mặc dù tài sản lưu động
2015giảm so với năm 2011 là 1.539 triệu đồng với tỷ lệ giảm 0,24% bên cạnh việc giá trị hàng tồng kho giảm 37,35% và nợ ngắn hạn tăng 2,83%, nhưng khả năng thanh tốn ngắn hạn thì vẫn được đảm bảo ở mức 1,04 ( > 1) còn khả năng thanh tốn nhanh tuy tăng khơng nhiều so với năm 2011 nhưng vẫn ở mức tạm cho phép 0,91 lần. Năm 2013 là năm tốt nhất, tài sản lưu động giảm so với năm 2012 là 1.009 triệu đồng, giảm với 1,55% việc giá trị hàng tồng kho giảm 47,64% và nợ ngắn hạn giảm 2,73% nên khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh đều lớn hơn 1 (>1). Vì thế trong thời gian tới cơng ty nên có biện pháp để giảm bớt hàng tồn kho và tăng cường thu hồi công nợ như năm 2013 nhằm nâng cao khả năng thanh toán nhanh.
Như vậy hệ số thanh toán nhanh tương đối thấp (<1) trong năm 2011, 2012 và so với hệ số thanh tốn hiện hành ln thấp hơn một khoản nhất định ngoại trừ năm 2013 như là: nếu ở hệ số thanh toán hiện hành mỗi một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,07 đồng tài sản lưu động ở năm 2011 thì đối với hệ số thanh tốn nhanh thì chỉ bằng 0,86 đồng, cứ tương tự ở năm 2012 mỗi một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,04 đồng tài sản lưu động nếu ở hệ số thanh toán hiện hành và bằng 0,91 đồng đối với hệ số thanh toán nhanh. Phần chênh lệch này chỉ ra rằng vẫn còn nhiều tài sản lưu động ở dạng hàng tồn kho và cơng ty có thể gặp khó khăn trong thanh tốn.