Anh tận tụy và can đảm khắc phục sự khắc nghiệt của thời tiết để hoàn thành nhiệm vụ:

Một phần của tài liệu Tổng hợp các bài về truyện lớp 9 khá đầy đủ (1) (1) (Trang 28 - 31)

“Gian khổ nhất là lần ghi và báo vào lúc một giờ sáng. Rét bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm, đang nằm trong chăn, nghe tiếng chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào cũng không đủ sáng”. Cơng việc của anh đầy khó

khăn, gian khổ nhưng anh ln nhận thức đúng đắn về cơng việc mình làm và gắn bó với nó. - Trong cảm nhận của anh, nửa đêm dậy ra ngoài đối mặt với sự khắc nghiệt của thiên nhiên, gió bão mưa tuyết khơng đáng sợ bằng việc anh phải đối mặt với cái im lặng trên đỉnh núi Yên Sơn: “Xách đèn ra vườn, gió tuyết và im lặng bên ngồi như chỉ chực mình ra là ào ào

xơ tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: Nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung...”. Mặc dù đã quen và yêu công việc

nhưng anh không thể quên được cảm giác khi phải đối diện với sự im lặng . Anh miêu tả rất tinh tế cảm giác của mình khi phải đối diện với sự im lặng, đó là cảm giác dễ sợ khiến cho anh có tâm trạng thật khó tả:“Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy.

Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được”. Như vậy sự im lặng ở đây là một thử thách đối với anh và anh đã vượt qua. Anh là người có bản lĩnh, có lịng dũng cảm vượt lên mọi khó khăn gian khổ, chiến thắng bản thân.Qua đó, ta càng thấy anh đáng yêu, đáng quý hơn.

Bình: Phải là người có lịng yêu nghề sâu sắc, nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc anh thanh niên mới vượt qua được khó khăn, gian khổ quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ được giao và trở thành hình ảnh tiêu biểu cho con người lao động mới trong thời kì miền Bắc xây dựng CNXH.

Luận điểm 2: Khơng chỉ vậy, ta cịn cảm nhận được ở anh thanh niên sự cởi mở, chân thành với mọi người.

- Sống trong hồn cảnh cơ độc như thế, nhiều người có thể thu mình lại trong nỗi cơ đơn sầu muộn hoặc trở nên cằn cỗi, giá lạnh, nhưng anh thanh niên lại đáng yêu ở nỗi “thèm

người, thèm nghe chuyện dưới xuôi”. Anh ln khao khát được gặp gỡ, tiếp xúc, trị chuyện với

mọi người. Mỗi khi có khách đến chơi anh đón tiếp nồng nhiệt, cởi mở, chân tình. Đó chính là lòng hiếu khách và sự quan tâm đến người khác một cách chu đáo, một tâm hồn khát khao tìm sự đồng cảm, đồng điệu. Anh giãy bày những tâm tư, tình cảm trong lịng cho khách nghe.

- Anh trân trọng từng phút được ở bên mọi người. “Thôi chấm dứt tiết mục hái hoa –

Người con trai bất chợt quyết định – Bác lái xe chỉ cho ba mươi phút thơi. Hết năm phút rồi. Cháu nói qua cơng việc của cháu năm phút. Cịn hai mươi phút, mời bác và cô vào uống nước chè, cho cháu nghe chuyện. Cháu thèm nghe chuyện dưới xuôi lắm”. Chỉ vẻn vẹn có 30 phút

gặp gỡ vậy mà anh trân trọng từng giây từng phút. Anh phân chia từng khoảng thời gian để giao lưu tiếp xúc với mọi người. Bởi sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, thử thách lớn nhất đối với anh là sự cơ đơn, nỗi thèm người.

- Anh nói chuyện với những vị khách lần đầu tiên gặp gỡ một cách rất tự nhiên, chia sẻ chân thành bằng tấm lịng mến khách. Thậm chí anh “nói to những điều mà người ta chỉ nghĩ”. Kể về mình mà anh khơng hề giấu diếm những phút yếu lịng trước những khó khăn thử thách của hồn cảnh sống, của cơng việc, kể cả những phút yếu lòng, sự ngần ngại trước sự khắc nghiệt của thời tiết:“Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: Nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì

giống như những nhát chổi muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung... ngủ lại được”...

-> Vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất của anh thanh niên đã có sức lay động, lan tỏa mạnh mẽ khiến họa sĩ cảm giác mình bối rối, người con gái nhỏ nhẻ e lệ. Và đặc biệt, vẻ đẹp ấy đã khơi dậy niềm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật cho người nghệ sĩ trong hành trình tìm kiếm và thể hiện cái đẹp giữa cuộc đời: ôi, một nét thôi đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng

tác, một nét mới đủ là giá trị một chuyến đi dài.

* Những lời tâm sự của anh thanh niên, gợi trong ta bao ấn tượng, suy nghĩ về vẻ

đẹp và bài học cuộc sống từ hình tượng nhân vật

Cảm ơn tác giả đã để lại cho ta một hình ảnh đẹp, một bài học nhẹ nhàng nhưng thấm thía: Bài học về cơng việc, về ứng xử , bài học về lí tưởng sống của thanh niên:

+ Đó là bài học về lối sống đẹp, sống có lí tưởng, biết cống hiến.

+ Với cơng việc ta phải biết gắn bó, say mê và hết lịng vì cơng việc, sẵn sàng vượt khó khăn gian khổ để hồn thành. Có như vậy, ta mới tìm thấy niềm vui và hạnh phúc.

+ Bài học về mối quan hệ với mọi người xung quanh: qua tâm hồn cởi mở của anh thanh niên đã giúp em nhận thức được sự cởi mở chân thành sẽ giúp mối quan hệ với những người xung quanh được tốt đẹp hơn.

-> Từ đó nhắc nhở chúng ta về lí tưởng sống của thanh niên trong thời đại mới, thời kì xây dựng đất nước cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là phải ra sức học tập hết mình để sau này cống hiến cho đất nước vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh.

3 Liên hệ- Vẻ đẹp những con người lao động trong thời kì xây dựng CNXH đã trở

thành nguồn cảm hứng vơ tận trong thơ ca. Ngồi anh thanh niên, chúng ta cịn bắt gặp hình ảnh người dân chài nhiệt tình hăng say trong ‘Đồn thuyền đánh cá”, Huy Cận, Chị lao cơng trong “Tiếng chổi tre” của Tố Hữu.

4. Khái quát* Nghệ thuật: * Nghệ thuật:

+ Thể loại truyện ngắn với cốt truyện đơn giản mang tính chất kí sự

+ Tình huống truyện hợp lí, đơn giản nhưng ý nghĩa + Cách kể chuyện tự nhiên.

+ Ngơi kể thứ ba với điểm nhìn trần thuật là ơng họa sĩ làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.

+ Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại góp phần bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ và thể hiện tính cách nhân vật

+ Anh thanh niên không được đặt tên cụ thể mà gọi theo tuổi tác, giới tính vì thế mà hình ảnh của anh có sức khái qt.

* Nội dung:

- Đoạn trích cũng như tồn bộ tác phẩm ca ngợi anh thanh niên - mơt người có lối sống chân thành cởi mở, u nghề, nhiệt tình với cơng việc trong sự nghiệp xây dựng CNXH. Anh là hình ảnh tiêu biểu cho những con người ở Sa Pa, là chân dung của con người lao động mới trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.

III.Kết bài- Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long đã gieo vào lịng

người đọc về xúc cảm về hình ảnh một con người hi sinh thầm lặng ở một nơi hoang vắng. - Từ nhân vật anh thanh niên ta cảm nhận được vẻ đẹp của con người mới trên mọi miền Tổ quốc, trên mọi lĩnh vực cuộc sống đã và đang góp phần xây dựng quê hương đất nước. Chúng ta càng thêm yêu quý và trân trọng hơn về họ.

- Anh là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ ngày nay tiếp bước và noi theo. Truyền cho người đọc ý thức trách nhiệm, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay.

Đề bài 6 Viết bài văn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên được thể hiện trong đoạn trích sau:

“ ... Anh thanh niên bật cười khanh khách:

- Các từ ấy đều là của bác lái xe. Khơng, khơng đúng đâu. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.

Anh hạ giọng, nửa tâm sư, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:

- Hồi chưa vào,nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngơi sao xa, cháu cũng nghĩ ngơi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với cơng việc là đơi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với bao anh em, đồng chí dưới kia. Cơng việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Cịn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào giờ “ ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đơ thị thì xồng. Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe, cháu gan lì nhất định khơng xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “ Đấy, bác cũng chẳng thèm người là gì?”

I. Mở bài

- Nguyễn Thành Long là nhà văn chuyên về truyện ngắn và kí. Các tác phẩm của ơng thường có cốt truyện đơn giản, giàu tính chất kí sự, đậm chất thơ.

- “Lặng lẽ SaPa” là một truyện ngắn đặc sắc tiêu biểu cho phong cách ấy. Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp những con người lao động âm thầm lặng lẽ mà nhiệt tình hăng say. Trong đó phải kể đến nhân vật anh thanh niên.

- Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên thể hiện khi anh chia sẻ về công việc với ông họa sĩ và cô kĩ sư trẻ được thể hiện qua đoạn trích: “ ... Anh thanh niên bật cười khanh khách:....

“Đấy, bác cũng chẳng thèm người là gì?”

1. Khái quát

- Hoàn cảnh: Truyện được sáng tác vào mùa hè 1970 trong chuyến đi công tác dài ngày

ở Lào Cai, in trong tập “Giữa trong xanh” - 1972

Một phần của tài liệu Tổng hợp các bài về truyện lớp 9 khá đầy đủ (1) (1) (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w