Có ý kiến cho rằng: “Hình tượng văn học khơng chỉ là một thế giới sống mà cịn là một thế giới biết nói”.

Một phần của tài liệu Tổng hợp các bài về truyện lớp 9 khá đầy đủ (1) (1) (Trang 57 - 61)

- Tám năm đằng đẵng xa gia đình ,q hương đi chiến đấu Ơng Sáu được về nghỉ phép

2: Có ý kiến cho rằng: “Hình tượng văn học khơng chỉ là một thế giới sống mà cịn là một thế giới biết nói”.

cịn là một thế giới biết nói”.

Bằng việc phân tích bức tranh thiên nhiên trong “Cảnh ngày xuân” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích” em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

BÀI LÀM1. Mở bài 1. Mở bài

2. Thân bài

Bước 1: Giải thích ý kiến

Việc 1: Khái quát về nội dung, ý nghĩa của ý kiến.

Ý kiến ngắn gọn, hàm súc và bằng cách nói hình ảnh, ý kiến đac đề cập trực tiếp về đặc trưng của văn học.

Việc 2: Giải thích cụ thể

+ “Hình tượng văn học” là bức vẽ về đời sống được nhà văn sáng tạo trong tác phẩm thông qua những liên tưởng, tưởng tượng phong phú.

+ Khi nói “Hình tượng văn học là một thế giới sống” từ “sống” được hiểu là sống động, là hiển hiện như thật. “Hình tượng văn học là một thế giới sống” bởi mỗi hình tượng là một bức vẽ về thế giới tự nhiên, về cuộc sống con người hiện lên vô cùng sống động và hấp dẫn. Nhà văn vận dụng triệt để sức mạnh tạo hình ngơn ngữ nghệ thuật làm cảnh trí của con người hiện lên như là có thật. Có thể nhìn thấy, sờ thấy, có đường nét, có hình khối.

+ Khi nói “Hình tượng văn học là một thế giới biết nói” tức là hình tượng là một bức thơng điệp thẩm mĩ mà nhà văn muốn gửi đến người đọc. Đằng sau mỗi hình tượng là một khám phá về đời sống, về con người, là những suy tư triết lí, những trăn trở mà nhà văn muốn gửi tới cuộc đời.

Việc 3: Khái quát, đánh giá về ý nghĩa câu nói.

Ý kiến đúng đắn đã đề cao ý nghĩa của hình tượng, khả năng gợi hình gợi cảm và những tác động mạnh mẽ của hình tượng đến người đọc.

Bước 2: Bàn bạc làm rõ vẫn đề, chứng minh qua 2 đoạn trích

- Bàn luận - Chứng minh

Việc 1: Giới thiệu khái quát hình tượng thiên nhiên trong truyện Kiều và 2 đoạn trích. Hình tượng thiên nhiên trong truyện Kiều ln có mặt từ đầu đến cuối thiên truyện. Không chỉ là những bức thi họa bốn mùa xuân hạ thu đơng, có cây hoa lá núi rừng sơng được nhà thơ đưa vào trong tác phẩm đề làm phông nền nghệ thuật cho sự xuất hiện của các nghệ thuật mà còn trăn trở thành một nhân vật độc đáo, một nhân vật đặc biệt ln đồng hành với các nhân vật khác, có tâm trạng nỗi niềm riêng mang ý nghĩa thẩm mĩ quan trọng.

Hình tượng thiên nhiên trong truyện Kiều là một thế giới sống động, đồng thời là một thế giới biết nói vơ cùng hấp dẫn giúp nhà thơ Nguyễn Du gửi gắm ý và tình. Bức tranh thiên nhiên trong trích đoạn “Cảnh ngày xuân” thuộc phần đầu gặp gỡ và đính ước và bức tranh thiên

nhiên “Kiều ở lầu Ngưng Bích” thuộc phần hai gia biến và lưu lạc là một minh chứng sống động.

Việc 2: Chứng minh cụ thể.

Ý 1: Trước hết thiên nhiên trong truyện Kiều là một thế giới sống.

- Phân tích bức tranh thiên nhiên mùa xuân sống động, thi vị, nên thơ trong bốn câu đầu “Cảnh ngày xuân”.

- Phân tích bức vẽ thiên nhiên chiều tà, hiu hắt khi hội tan trong sáu câu cuối của “Cảnh ngày xuân”.

- Phân tích bức tranh thiên nhiên rộng lớn, mênh mông nhưng rời rạc, bãng lãng ở sáu câu đầu “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.

=) Rõ ràng thiên nhiên trong truyện Kiều là một thế giới sống, không chỉ vậy thiên nhiên trong truyện Kiều là một thế giới biết nói.

Ý 2: Thiên nhiên trong truyện Kiều là một thế giới biết nói. a) Khái quát nhỏ

Thiên nhiên trong “Truyện Kiều” hiện lên như một con người biết buồn vui cùng chia sẻ với con người và thấu hiểu bao nỗi niềm với con người. Nhà thơ Nguyễn Du mượn hình ảnh thiên nhiên để diễn đạt những cung bậc tình cảm của con người trong trong những cảnh ngộ khác nhau, nhất là tâm trạng và cảnh ngộ Thúy Kiều, đó là niềm phơi phới, niềm hạnh phúc trong tiết thanh minh, là nỗi niềm bâng khuâng, luyến tiếc khi hội đã tàn của hai chị em Thúy Kiều. Và nhà thơ Nguyễn Du đã mượn thiên nhiên tả cảnh ngụ tình để diễn tả tâm trạng cô đơn, bẽ bàng, buồn tủi của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và những dự cảm chẳng lành về tương lai.

b) Phân tích dẫn chững

c) 8 câu cuối “Kiều ở lầu Ngưng Bích + Tóm tắt cảnh ngộ Thúy Kiều.

+ Phân tích tâm trạng của Kiều ở trong 8 câu cuối, bám vào nghệ thuật tả cảnh ngụ tình và phân tich theo hướng thiên nhiên là tiếng nói tâm trạng.

d) Thơng qua hình tượng thiên nhiên, nhà thơ Nguyễn Du thể hiện tấm lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương xứ sở, yêu cái đẹp và đó cũng là tình cảm nhân đạo sâu sắc, sự đồng cảm, thấu hiểu, sẻ chia của nhà thơ với nhân vật Thúy Kiều cũng như với người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Bước 3: Đánh giá

a) Đánh giá về nhận định.

Đây là một ý kiến đúng đắn, là một đúc kết sâu sắc, chính xác về đặc trưng của hình tượng văn học.

b) Đánh giá về dẫn chứng.

Hình tượng thiên nhiên trong truyện Kiều là một hình tượng rất độc đáo được xây dựng bằng bút pháp riêng ghi rõ dấu ấn cá tính sáng tạo của Nguyễn Du. Nguyễn Du có biệt tài khi tả cảnh thiên nhiên. Tả cảnh thiên nhiên bằng bút pháp chấm phá, ước lệ. Sử dụng khéo léo các hình ảnh ước lệ tượng trưng, tả cảnh kết hợp với ngụ tình rất hợp lí. Sử dụng ngơn ngữ thơ nơm trong sáng, đặc biệt là các từ tượng hình, tượng thanh; các từ láy chỉ màu sắc một cách nhuần nhuyễn, hài hịa. Hình tượng bức tranh thiên nhiên trong truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện vẻ đẹp của tình yêu quê hương, xứ sở. Đồng thời cũng là một phương tiện giúp nhà thơ chở tải thế giới sống đến với người đọc như tình cảm cao đẹp.

Bước 4: Mở rộng nâng cao

Ý kiến trên một lần nữa cho ta thấy được sự am hiểu của người viết về đặc trưng của hình tượng văn học. Nếu nhà khoa học diễn tả những phát hiện về chân lí cuộc sống, chân lí khoa học bằng những cơng thức, định lí khơ khan thì nhà văn nói với người đọc bằng hình tượng. Vì vậy mỗi nhà văn, nhà thơ cần phải khơng ngừng tích lũy vốn sống, biết rung động trước cả cuộc đời, con người để sáng tạo nên những hình tượng nghệ thuật độc đáo đi vào cõi

nhớ của người đọc. Còn đối với người đọc cần phải thấu hiểu đặc trưng của văn học, không hời hợt mà phải đi sâu vào thế giới hình tượng để từ đó đọc ra những điều, những bức thơng điệp mà nhà văn muốn nói.

ĐỀ 3: Phân tích các chi tiết cái bóng trong “ Chuyện người con gái Nam Xương”

MB:“Chuyện người con gái Nam Xương’ của Nguyễn Dữ phản ánh rất chân thực sinh động xã hội phong kiến bất công ngang trái đã chà đạp lên nhân phẩm, quyền sống của người phụ nữ đồng thời cho ta cảm nhận được số phận oan nghiệt của họ trong xã hội cũ. Có thể nói một trong số những yếu tố làm nên thành công cho tác phẩm là nhà văn đã sáng tạo ra chi tiết cái bóng vơ cùng đặc sắc, thể hiện được bản lĩnh ngịi bút truyền kì Nguyễn Dữ

TB:

B1: Khái quát chung

1) Giải thích chi tiết là gì? Vai trị của chi tiết trong tác phẩm văn học?

- Chi tiết nghệ thuật là những tiểu tiết trong tác phẩm có dức chứa lớn về nội dung tư tưởng là nghệ thuật của tác phấm

- Chi tiết có vai trị quan trọng trong truyện ngắn nói riêng và trong tác phẩm văn học nói chung, nó thường có khả naưng khái quát nhiều vấn đề lớn trong cuộc sống tập trung thể hiện chủ đề tác phẩm, quan điểm sáng tác của nhà văn.

2) Chi tiết cái bóng trong tác phẩm CNCGNX của Nguyễn Dữ cũng có vai trị tạo nên thành cơng cho tác phẩm của ông.

3) ( Khái quát tác phẩm gắn vào chi tiết ) CNCGNX thuộc truyện thứ 16 của tập TKML được viết dựa theo truyện cổ tích Vợ chàng Trương nhưng Nguyễn Dữ đã tổ chức sắp xếp lại và thêm một số chi tiết mới vì vậy truyện có vẻ đẹp rất riêng. Truyện ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ đồng thời thể hiện niềm cảm thương cho số phận bất hạnh của họ trong xã hội cũ. Có thể nói chi tiết cái bóng là sáng tạo độc đáo của Nguyễn Dữ .B2: Phân tích

a)

Tái hiện chi tiết

Chi tiết cái bóng xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm vừa xuất hiện trực tiếp vừa xuất hiện gián tiếp. đầu tiên là hình ảnh cái bóng xuất hiện trong lời nói bế đảnkhii Trương Sinh trong tâm trạng mệt mỏi vì chiến trận lại đau buồn vì mất mẹ, bế con ra thăm mộ mẹ thì bé Đản khơng chịu nhận cha mà kể về người cha khác- người cha cái bóng “Trước đây thường có…nhưng khơng bao giờ bế Đản cả”. cái bóng xuất hiện lần hai trong đêm khuya ccơ đơn lẻ bóng của Trương Sinh khi đó Vũ Nương Đã mất bóng chàng in trên vách “Cha Đản lại đến kia kìa”. Cái bóng hiện lên cuối tác phẩm trong pjhần truyền kì là cái bóng của Vũ Nương hiện về trên bến Hồng Giang chập chờn kì ảo trong chốc lát rồi biến mất.

b)

Phân tích cụ thể

+ Về mặt nghệ thuật:

Chi tiết cái bóng có vai trị quan trọng trong nghệ thuật dẫn dắt tình tiết truyện. Trong

truyện chi tiết cái bóng xuất hiện lần thứ nhất khi Trương Sinh đi lính trở về trị chuyện với đứa con : “Trước đây thường có một người đàn ơng đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế Đảm cả. Tuy là lời nói của một đứa trẻ lên 3 nhưng người nghe là một người đàn ông đa nghi, hay ghen, lại đang trong tâm trạng buồn chán, mất mẹ, mệt mỏi vì chiến tranh trận mạc, Trường Sinh đinh ninh là vợ hư, mắng nhiếc rồi đuổi vợ đi. Như vậy từ chi tiết cái bóng mâu thuẫn vợ chồng nảy sinh mâu thuẫn ngày càng căng thẳng, gay gắt không sao gỡ ra được dẫn đến kết cục bi thảm. Hạnh phúc gia đình tan vỡ, Vũ Nương nhảy xuống Bến Hồng Giang tự vẫn để giải thốt cho mình. Rõ ràng chỉ là một cái bóng vơ hình thống hiện qua nhưng đã tạo mâu thuẫn đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm cao trào tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện khiến người đọc hồi hộp và căng thẳng.

Chi tiết cái bóng xuất hiện lần thứ hai cũng trong lời nói của bé Đản. Vũ Nương đã tự vẫn chỉ còn hai cha con vò võ bên nhau: “ Cha Đản lại đến kia kìa” . Đối diện với cái bóng của chính mình lúc này Trương Sinh đã hiểu được nỗi oan của vợ cũng qua lời con trẻ. Như vậy mâu thuẫn được giải quyết nhưng hạnh phúc gia đình tan vỡ lỗi lầm khơng thể nào sửa được, ân hận cũng đã quá muộn màng. Một chi tiết không miêu tả nhiều trong truyện nhưng là có vai trị làm nảy sinh phát triển và giải quyết mâu thuẫn.

+ Chi tiết cái bóng xuất hiện cuối tác phẩm tạo nên vẻ đẹp riêng cho tác phẩm , góp phần làm nên màu sắc truyền kì cho tác phẩm

+ Về mặt nội dung:

Chi tiết cái bóng góp phần bộc lộ chủ đề thể hiện vẻ đẹp cũng như số phận của Vũ Nương. Đó là vẻ đẹp của một người mẹ hiền thục có tấm lịng thương con khi bé Đản ra đời

người cha đã ra nơi chiến trận, Vũ Nương dù bận trăm cơng nghìn việc trong cảnh gia đình loạn lạc vẫn tìm cách vui đùa cùng con. Nàng đã an ủi dỗ dành con trẻ để cho nó khơng có cảm giác trống vắng khi khơng có cha bên cạnh. Đêm đêm Vũ Nương chỉ cái bóng của mình trên vách và nói với nó là cha Đản. Trị đùa trong thương nhớ đã mang lại hạnh phúc thực sự cho đứa con khi thiếu vắng người cha. Cũng từ câu chuyện cái bóng ta hiểu được tấm lịng của một người vợ thủy chung, nàng cô đơn chờ chồng dài theo năm tháng, hướng tình cảm của mình nơi chiến địa xa xơi ngàn trùng. Khi nói đùa cùng con chuyện cái bóng nàng muốn bày tỏ tình u thương, tình cảm thủy chung tuyệt đối với Trương Sinh và dường như cái bóng ấy đã làm cho mái nhà cô đừng thêm sự ấm áp làm vơi đi nỗi nhớ thương chồng.

Chi tiết cái bóng khơng chỉ đề cao đức hạnh của Vũ Nương mà còn bày tỏ niềm cảm thông đối với số phận của người phụ nữ xưa, tai họa bi kịch của Vũ Nương đều nảy sinh trực tiếp từ cái bóng. Trị đùa của sự khao khát tình đồn tụ gia đình, trị đùa trong thương nhớ

là nguyên nhân dẫn đến sự tan nát trong gia đình Vũ Nương, dẫn đến cái chết bi thảm của một người mẹ, một người vợ. Chỉ là lời nói hư ảo của một đứa trẻ nhưng đã kết thúc cuộc đời của một con người bất hạnh, để lại nỗi đau đớn tức tưởi ở muôn đời. Từ đây, ta cũng hiểu được số phận cuộc đời người phụ nữ trong xã hội cũ, số phận mỏng manh, lay lắt bèo bọt với bao nỗi bất hạnh ,oan khuất . Chỉ là lời nói của một đứa trẻ lên ba thôi cũng đủ sức để buộc tội và lứa tuổi trong một người phụ nữ đức hạnh như Vũ Nương. Dường như trong xã hội phong kiến với tư tưởng trọng nam khinh nữ đã đầy đọa người phụ nữ, khơng cho họ có quyền được bảo vệ hạnh phúc, bảo vệ nhân phẩm của mình. Chúng ta biết rằng, chi tiết cái bóng khơi nguồn cho tính ghen tng có sẵn, đa nghi, ít học, độc đốn chuyên quyền, Trường Sinh không lắng nghe ý kiến của người nào không cho Vũ Nương cơ hội giải bày, bức tử Vũ Nương, buộc nàng tìm đến cái chết. Cách xử sự của Trương Sinh là cách xử sự của xã hội phong kiến với phụ nữ ,coi trẻ họ, tước đoạt giải đáp lên quyền sống của họ. Đó là những nỗi đau mà người phụ nữ Việt Nam phải chịu đựng trong xã hội cũ, làm cho chúng ta cảm thương biết nhường nào.

KB:

Tóm lại, chi tiết cái bóng đã góp phần làm nên chiều sâu và sức hấp dẫn cho câu chuyện về Nàng Vũ Nương. Chính vì thế mà người đời sau chuyển thành kịch bản sân khấu và đặt tên là “ Chiếc bóng oan khiên”. Từ chi tiết cái bóng, chúng ta thấy được ngịi bút tài hoa của Nguyễn Dữ cũng như thái độ, tình cảm của nhà văn. Đó là niềm cảm thơng sâu sắc và tơn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ . Vì vậy mà “Chuyện người con gái Nam Xương” thấm đậm giá trị nhân đạo

*****Nhân vật Vũ Nương trong một số đoạn....****

Đề bài: Viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ về vai trị của sự tử tế

- Nêu VĐNL

- Viết câu khái quát chủ đề đoạn văn

Sống trong đời ai cũng muốn trở thành người tử tế bởi sự tử tế có ý nghĩa hết sức quan trọng khơng chỉ với cá nhân mà cịn với cộng đồng.

2) Thân đoạn

a.Giải thích“ Tử tế” là một từ Hán- Việt cả hai tiếng “Tử” và ‘Tế” đều có nghĩa là nhỏ bé. “tử

tế” mang nét nghĩa tỉ mỉ cẩn thận từ những việc nhỏ bé ( làm việc tử tế, ăn mặc tử tế). sau này từ nay mang nghĩa mới là có lịng tốt trong đối xử ( sống tử tế, cư xử tử tế). mỗi người có một hồn cảnh có thể có quan niệm cho riêng mình về sự tử tế, số tử tế trước hết là sống thật với bản thân mình, sống tử tế là khơng làm hại khơng gây tổn thương cho người khác, ln có gắng chia sẻ làm dịu đi những bất hạnh, mang đến cho người khác những điều tốt đẹp. Đặc biệt sống tử tế là tôn trọng con người không lợi dụng con người phục vụ cho loựi ích các nhân hay nhân danh tập thể.

Một phần của tài liệu Tổng hợp các bài về truyện lớp 9 khá đầy đủ (1) (1) (Trang 57 - 61)

w