Nêu các hình thức đàm phán thương mại quốc tế và ưu nhược điểm của mỗi hình thức Nêu và giải thích các trường hợp quy dẫn giá thường gặp.

Một phần của tài liệu Trọn bộ kiến thức về thương mại quốc tế, bài tập và vấn đáp (Trang 49 - 50)

thức. Nêu và giải thích các trường hợp quy dẫn giá thường gặp.

Ưu điểm Nhược điểm

Đàm phán bằng thư tín - Cách tiến hành khá dễ dàng - Chi phí thấp - Cùng 1 lúc có thể đàm phán với nhiều người

- Có thời gian cân nhắc kỹ khi trả lời - Có thể tham khảo ý kiến của nhiều

người - Tốc độ chậm, dễ mất thời cơ - Mất liên hệ trực tiếp, khó chiếm lòng tin - Không thích hợp với các hợp đồng phức tạp

- Hiệu quả đàm phán không cao

Đàm phán bằng điện thoại

- Tốc độ đàm phán nhanh - Dễ kết thúc vấn đề

- Thuận tiện trong những trường hợp cần nắm bắt thời cơ

- Chi phí cao

- Nội dung quá ngắn - Dễ xảy ra nhầm lẫn

- Không có bằng chứng để lại

Gặp mặt trực tiếp

- Có điều kiện hiểu nhau hơn

- Có thể sử dụng nhiều phương pháp phối hợp

- Tốc độ đàm phán nhanh

- Chí phí tốn kém, phức tạp - Khó che giấu yếu điểm - Có thể mất lợi thế sân nhà

Nêu và giải thích các trường hợp quy dẫn giá:

- Quy dẫn về cùng 1 đơn vị đo lường

- Quy dẫn về cùng 1 đơn vị tiền tệ

- Quy dẫn về cùng 1 điều kiện cơ sở giao hàng: ta gọi tiền hàng là C (cost), phí bảo hiểm là I (insurance), cước phí là F (Freight), suất phí bảo hiểm là R (rate of premium) và tỷ lệ lão dự tính là p (imaginary profit)

Nếu cần biết giá FOB trong khi đã có giá CIF thì ta có: FOB = CIF – I – F = CIF – R(CIF + p.CIF) – F

FOB = CIF – R.CIF.(1+ p)

Nếu cần biết giá CIF, ta có thể tính: CIF = C + I + F

- Quy dẫn về mặt thời gian: giá cả hình thành ở các thời gian khác nhau hình thành nên chỉ số giá khác nhau. Nếu gọi P1 là giá hiện nay và P0 là giá thời kỳ gốc, gọi I1 là chỉ số giá hiện tại và I0 là chỉ số giá thời kỳ gốc, ta có:

P1/P0 = I1/I0

- Quy dẫn về điều kiện tín dụng: giữa giá thanh toán ngay PCOD với giá hàng có tín dụng (giá mua chịu) Per có mối quan hệ với nhau thông qua hệ số ảnh hưởng Ker. Theo đó:

Ker = PCOD/Per

Nói cách khác, hệ số ảnh hưởng tính dụng là tỷ số giữa giá hàng tiền ngay và giá hàng mua bán chịu.

Chương 4

Tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương

Một phần của tài liệu Trọn bộ kiến thức về thương mại quốc tế, bài tập và vấn đáp (Trang 49 - 50)