Những thuận lợi và khó khăn trong việc nâng cao chất lượng

Một phần của tài liệu Một số phương pháp và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản xuấtphầm tại Công ty cơ khí Hà Nội (Trang 27 - 29)

PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

4.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc nâng cao chất lượng

4.2.1. Những thuận lợi

Công ty xây dựng và phát triển trong điều kiện kinh tế, chính trị xã hội ổn định, có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh, có bề dày truyền thống về chế tạo máy.

Cơng ty có một dây truyền thiết bị lớn để sản xuất các máy móc và thiết bị cơng nghệ hiện đại và các máy chuyên dùng để sản xuất các loại máy cơng cụ.

Có một đội ngũ cán bộ lành nghề, khả năng làm việc tốt, tâm huyết với nghề, đã gắn bó với cơng ty nhiều năm.

Có hệ thống khép kín từ khâu tạo phơi thép đến khâu gia cơng lắp ráp.

Hơn nữa công ty là cơ sở được Đảng và Nhà nước quan tâm ,có chủ trương đầu tư lớn nhờ đó có tiềm năng lớn về vốn, quan hệ rộng với các cơng ty trong và ngồi nước, nên có nhiều phương án sản xuất kinh doanh và hướng đầu tư.

Hệ thống pháp luật kinh tế và cơ chế chính sách từng bước được đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư và phát triển kinh doanh.

4.2.2. Những khó khăn

- Hệ thống sản xuất kinh doanh tuy có nhiều cố găng nhưng khả năng phân tích thị trường cịn chưa tốt, chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến không chủ động xây dựng chiến lược sản phẩm công ty cho từng giai đoạn.

- Đội ngũ cơng nhân của cơng ty có tay nghề cao song độ tuổi bình qn cao, nên khả năng thích nghi với cơng nghệ mới còn hạn chế.

- Lực lượng kỹ thuật của cơng ty có tay nghề gia cơng nhưng lại tỏ ra hạn chế trong lĩnh vực thiết kế sản phẩm mới đặc biệt là dây truyền thiết bị công nghệ. Lực lượng điều hành sản xuất cần khắc phục những yếu điểm về cơng tác xây dựng kế hoạch. Sẽ đặc biệt khó khăn cho trung tâm điều hành sản xuất các công nghệ với khối lượng lớn, nhiều khâu có sự tham gia của nhiều đơn vị trong và ngồi cơng ty.

- Chi phí sản xuất cao, hiệu quả thấp là do cơng ty chế tạo là mang tính đơn chiếc dẫn tới chi phí cho thiết kế, chế tạo tính cho một đơn vị sản phẩm là lớn. Chi phí năng lượng, nhân công cao cho nhiều sản phẩm phải sửa chữa làm lại nhiều lần sẽ giảm sức cạnh tranh trên thị trường.

- Vốn kinh doanh còn thiếu do đặc điểm chung của ngành sản xuất công nghiệp là chu kỳ sản xuất kéo dài, vịng quay vốn chậm, do đó ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh của công ty.

- Nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất chưa ổn định đơi khi chất lượng cịn chưa cao.

Trong suốt q trình tồn tại của mình cơng ty gặp khơng ít những thuận lợi cũng như khó khăn. Nhưng với sự lãnh đạo của ban lãnh đạo cơng ty nên Cơ Khí Hà Nội đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ ln giữ vững được vai trị là con chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam. Cơng ty đã cung cấp được phần lớn thiết bị và phụ tùng thay thế cho các ngành kinh tế và từng bước tiến tới xuất khẩu. Trong mấy năm gần đây công ty đã nghiên cứu triển khai gia công công nghệ cao ứng dụng kỹ thuật CAD/CAM nâng cấp máy cơng cụ có khả năng thích hợp với hệ thống điều khiển CNK,PLC. Đặc biệt công ty đã được tổ chức AIA và Quacert cấp chứng chỉ ISO 9002.

Chất lượng sản phẩm của cơng ty ngày càng được nâng cao, chi phí sản xuất ngày càng giảm, điều kiện lao động được cải thiện. Do đó cơng ty có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Từ những thành tựu công ty đã đạt được và những thuận lợi của mình Cơng ty Cơ Khí Hà Nội đang từng bước khắc phục khó khăn để trở thành trung tâm chế tạo máy hàng đầu Việt Nam.

PHẦN 5. CẢI TIẾN QUÁ TRÌNH TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu Một số phương pháp và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản xuấtphầm tại Công ty cơ khí Hà Nội (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)