Thắ nghiệm hiệu lực của chế phẩm M.a ựối với rầy nâu ở trong phòng thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của rầy nâu nilaparvata lugens stal và sử dụng chế phẩm nấm xanh metarhizium anisopliae trong phòng chống chúng tại xã bình hòa , châu thành , an giang năm 2012 (Trang 49 - 76)

Bảng 3.12. Hiệu lực của chế phẩm nấm xanh ựối với các tuổi của rầy nâu trong phòng thắ nghiệm

Hiệu lực của chế phẩm sau phun (%)

Công thức 1 Ngày 3 Ngày 5 Ngày 7 Ngày

Tuổi 1 0 18,16 57,39 82,56 d Tuổi 2 0 19,27 53,21 82,37 cd Tuổi 3 0 17,33 54,93 77,48 b Tuổi 4 0 16,91 46,17 78,14 bc Tuổi 5 0 10,27 40,04 72,11a Trưởng thành 0 6,42 27,57 70,23 a

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái a, b, c... khác nhau chỉ sự khác nhau giữa các công thức ở mức ý nghĩa α = 0,05; Lsd0,05 7 NSP: 4,37; Cv (%): 14,6.

Hình 3.7. Hiệu lực của nấm xanh Metarhizium anisopliae với các tuổi rầy nâu trong phòng thắ nghiệm

Kết quả bảng 3.12 cho thấy, vào 1 ngày sau phun hiệu lực của chế phẩm ở tất cả các công thức thấp nhất và ựều bằng 0%, ựến ngày thứ 3 mới ghi nhận ựược rầy bị nấm ký sinh chết, trong ựó hiệu lực của nấm xanh cao nhất là 19,27% ở tuổi 2, sau ựó

là tuổi 1 với hiệu lực 18,16%, tuổi 3 là 17,33%, hiệu lực của thuốc vào thời ựiểm này thấy nhất là trên rầy trưởng thành chỉ ựạt 6,42%. đến 5 ngày sau phun hiệu lực của nấm xanh tăng lên ở cả 5 công thức, hiệu lực cao nhất ở rầy non tuổi 1 ựạt 57,39%, sau ựó là rầy tuổi 3 với hiệu lực 54,93%, tuổi 2 ựạt hiệu lực 53,21%, hiệu lực thấp nhất trên rầy trưởng thành 27,57%. Sau 7 ngày phun hiệu lực của nấm ựạt cao nhất, và có sự sai khác rõ rệt giữa các công thức. Có 4 công thức hiệu lực > 75%. Trong ựó hiệu lực cao nhất ghi nhận trên rầy non tuổi 1 với hiệu lực 82,56%, sau ựó ựến rầy tuổi 2 hiệu lực ựạt 82,37%, thấp nhất vẫn là rầy trưởng thành với hiệu lực 70,23%.

Như vậy, khi sử dụng nấm xanh phun cho rầy nâu, rầy non tuổi 1,2 chịu ảnh hưởng mạnh nhất, khi phun chế phẩm sẽ cho hiệu quả cao nhất.

3.3.1.2. Hiệu lực trừ rầy nâu của nấm xanh M. anisopliae ở các nồng ựộ khác nhau

Bảng 3.13. Hiệu lực trừ rầy trưởng thành khi phun nấm xanh ở 4 mức nồng ựộ khác nhau

Hiệu lực của chế phẩm sau phun (%) Công thức

Nồng ựộ 1 Ngày 3 Ngày 5 Ngày 7 Ngày 1 1g/100ml 0 2,56 13,45 43,38a 2 2g/100ml 0 3,47 15,78 56,12b 3 3g/100ml 0 7,15 27,07 71,06c 4 5g/100ml 0 8,37 29,25 74,45c

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái a, b, c... khác nhau chỉ sự khác nhau giữa các công thức ở mức ý nghĩa α = 0,05; Lsd0,05 7 Ngày sau phun: 7,73; Cv (%): 21,38.

Kết quả bảng 3.13 cho thấy, hiệu lực của nấm xanh ở các liều lượng khác nhau ựối với rầy trưởng thành có sự khác biệt. Cụ thể, sau 1 ngày xử lý hiệu lực ở tất cả các công thức ựều là 0%. đến 3 ngày sau phun, hiệu lực của các liều lượng khác nhau ựối với rầy nâu cao nhất ở liều lượng 5 g/100ml với hiệu lực 8,37%, cùng thời ựiểm này hiệu lực thấp nhất ghi nhận ựược là 2,56% ở công thức 1 (liều lượng 1g/100ml) chỉ ựạt 2,56%. đến 5 ngày sau phun hiệu lực của nấm xanh ựối với rầy nâu ựã tăng lên rõ rệt,

hiệu lực cao nhất ựạt ựược là 29,25% ở công thức 4 (liều lượng 3g/100ml) sau ựó là công thức 3 với hiệu lực 27,07%. Hiệu lực thấp nhất vẫn là trên công thức 1 với hiệu lực trừ rầy trưởng thành vủa nấm chỉ ựạt 13,45%. đến 7 ngày sau phun hiệu lực của nấm xanh với rầy trưởng thành ựạt cao nhất ở cả 4 công thức. Cụ thể công thức 5 ựạt hiệu lực cao nhất ựạt 74,45%, cao gấp 1,76; 1,32; 1,05 lần hiệu lực của công thức 1. Hiệu lực công thức 3 và công thức 4 không khác nhau với mức ý nghĩa α = 0,05.

Như vậy, hiệu lực của nấm ở liều lượng 3g/100ml và 5g/100ml trừ rầy cao nhất, ở các liều lượng thấp hơn cho hiệu lực thấp hơn, hiệu lực thấp nhất là ở liều lượng 1g/100ml.

3.3.2. Hiệu lực của chế phẩm M.a. và một số loại thuốc hóa học phòng trừ rầy nâu ở ngoài ựồng ruộng

3.3.2.1 Hiệu lực của chế phẩm nấm xanh M.a. ựối với rầy nâu

Tương tự như thắ nghiệm trong phòng, chúng tôi cũng xác ựịnh hiêu lực của nấm xanh ựối với các tuổi của rầy nâu ở trong nhà lưới. Kết quả ựược tổng hợp qua bảng 3.14

Bảng 3.14. Hiệu lực của nấm xanh ựối với các tuổi của rầy nâu trong nhà lưới

Hiệu lực của chế phẩm sau phun (%) Công thức

1 Ngày 3 Ngày 5 Ngày 7 Ngày

Tuổi 1 0 14,72 43,16 73,26 de Tuổi 2 0 12,97 44,32 75,57e Tuổi 3 0 12,53 41,36 71,14 cd Tuổi 4 0 11,91 38,73 68,49 bc Tuổi 5 0 7,03 32,04 65,63 b Trưởng thành 0 4,11 22,91 60,58 a

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái a, b, c... khác nhau chỉ sự khác nhau giữa các công thức ở mức ý nghĩa α = 0,05; Lsd0,05 7 NSP: 3,75; Cv (%): 17,1

Hình 3.8. Hiệu lực của nấm xanh ựối với các tuổi của rầy nâu trong nhà lưới

Kết quả bảng 3.14 cho thấy, sau 1 ngày phun hiệu lực của chế phẩm trên tất cả các tuổi của rầy ựều là 0%, ựến 3 ngày sau phun hiệu lực của nấm xanh ựạt cao nhất trên rầy non tuổi 1 ựạt 14,72% sau ựó ựến tuổi 2 với hiệu lực ựạt 12,97%, sau ựó là tuổi 3 với hiệu lực của nấm xanh ựối với rầy non tuổi 3 ựạt 12,53%, hiệu lực của nấm xanh thấp nhất vào thời ựiểm này ựối với rầy trưởng thành là 4,11%, thấp thứ 2 là rầy tuổi 5 hiệu lực là 7,03%. đến 5 ngày sau phun hiệu lực nấm xanh ựối với các tuổi của rầy nâu tăng lên rõ rệt, hiệu lực cao nhất ghi nhận ựược của nấm xanh ựối với rầy nâu tuổi 2 là 44,32%, sau ựó là hiệu lực của nấm xanh ựến rầy non tuổi 1 ựạt 43,16%. Hiệu lực của nấm xanh thấp nhất vẫn là ựối với rầy trưởng thành, hiệu lực chỉ ựạt 22,91%, còn rầy tuổi 5 chỉ ựạt 32,04%. đến 7 ngày sau phun hiệu lực của nấm xanh ựạt cao nhất ở tất cả các công thức thắ nghiệm, ở thời ựiểm này hiệu lực của nấm xanh ựối với rầy ở tuổi khác nhau có sự sai khác rõ rệt, trong ựó hiệu lực của nấm xanh cao nhất là trên rầy non tuổi 2 với hiệu lực ựạt 75,57%, rầy tuổi 1 có hiệu lực cao thứ 2 ựạt 73,26%. Hiệu lực của nấm xanh ựối với rầy trưởng thành là thấp nhất, chỉ ựạt 60,58%, thấp hơn hiệu lực của nấm xanh ựối với rầy tuổi 1 và tuổi 2 lần lượt 1,25 và 1,21 lần.

Như vậy, hiệu lực của nấm xanh cao nhất trên rầy non tuổi 1, tuổi 2 với hiệu lực > 72%, trong khi ựó hiệu lực của nấm xanh ựối với rầy trưởng thành và rầy tuổi 5 thấp hơn rõ rệt. Vì vậy nên xử lý nấm xanh ngay khi thấy rầy nở rộ, ựây chắnh là thời ựiểm

tốt nhất phun trừ rầy bằng nấm xanh ựể ựạt hiệu quả tốt nhất. điều này phù hợp với nghiên cứu của tiến sĩ Nguyễn Thi Lộc Viện nghiên cứu lúa gạo ựồng bằng sông Cửu long năm 2002,2006, cho thấy hiệu lực của chế phẩm M.a ựối với rầy nâu sau xử lý 7 ngày dạt từ 73,5 Ờ 91,5%.

3.3.2.2. Hiệu lực của nấm xanh ở các liều lượng khác nhau ựối với rầy nâu

Bảng 3.15. Hiệu lực phòng trừ rầy nâu của chế phẩm nấm xanh ở các liều lượng khác nhau vụ thu ựông 2012 tại Bình Hòa, Châu Thành, An Giang

Hiệu lực của chế phẩm sau phun (%) Công thức Liều lượng

(g/ha) 3 Ngày 7 Ngày 10 Ngày

1 1000 11,87ế 52,08a 62,21ế 2 1500 17,37ế 56,04ế 63,53ế 3 2000 29,51b 65,71b 75,71b 4 2500 51,00c 66,34c 77,54c 5 3000 52,08c 67,93c 78,43c 6 đối chứng - - - CV (%) 24,2 13,5 22,7 LSD0,05 11,53 9,55 10,71

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái a, b, c... khác nhau chỉ sự khác nhau giữa các công thức ở mức ý nghĩa α = 0,05

Hình 3.9. Hiệu lực phòng trừ rầy nâu của chế phẩm nấm xanh ở các liều lượng khác nhau

Kết quả bảng 3.15 và hình 3.9 cho thấy xử lý rầy nâu bằng nấm xanh ở liệu lượng khác nhau cho hiệu lực ựối với rầy khác nhau rõ rệt. Cụ thể, ngay ở 3 ngày sau phun hiệu lực của nấm xanh ựối với rầy nâu ựã có sự sai khác giữa các công thức với các liều lượng nấm khác nhau. Có 2 công thức hiệu lực ựã ựạt > 50% vào 5 ngày sau phun. Trong ựó hiệu lực cao nhất ựạt ựược ở công thức 5 (liều lượng 3000 g/ha) với hiệu lực ựạt 52,08%, tuy nhiên hiệu lực này lại không sai khác so với hiệu lực ựạt ựược công thức 4 (2500 g/ha) ở mức ý nghĩa α = 0,05, hiệu lực của nấm xanh thấp nhất với rầy nâu ở công thức 1 tức là với liều lượng 1000 g/ha chỉ ựạt 11,87%, thấp thứ 2 về hiệu lực là ở công thức 2 với liều lượng 1500 g/ha hiệu lực ựạt 17,37%. đến ngày thứ 7 sau xử lý hiệu lực của nấm xanh ựối với nấm tăng lên rõ rệt so với thời ựiểm 3 ngày sau phun. Cụ thể hiệu lực của nấm xanh ựối với rầy ở thời ựiểm này cao nhất trên công thức 5 (3000 g/ha) với hiệu quả ựạt 67,93%, sau ựó là ựến công thức 4 với hiệu quả ựạt 66,34%. Hiệu quả của nấm xanh ựối với rầy nâu thấp nhất ở công thức 1 (1000 g/ha), chỉ ựạt 52,08%, hiệu quả nấm xanh với rầy nâu thấp thứ 2 là trên công thức 2 (1500 g/ha). đến 15 ngày sau phun hiệu lực của nấm xanh ựối với rầy nâu ựạt cao nhất ở cả 5 công thức. Trong ựó có 3 công thức hiệu lực > 75%, công thức 5 với liều lượng 3000 g/ha ựạt hiệu lực cao nhất 78,43%, sau ựó ựến công thức 4 với liều lượng 2500 g/ha với hiệu lực 77,54%. Giữa 2 công thức 4 và 5 không có sự sai khác về hiệu lực của nấm xanh ựối với rầy nây ở mức ý nghĩa α = 0,05. Công thức ựạt hiệu quả thấp nhất vẫn là công thức 1 chỉ ựạt 62,21%, công thức 2 hiệu lực chỉ ựạt 63,53%.

Như vậy, hiệu lực của nấm xanh ựối với rầy nâu ngoài ựồng ruộng tương ựối cao, tuy nhiên khi sử dụng ở các liều lượng khác nhau cho hiệu lực khác nhau. Hiệu lực cao nhất khi sử dụng nấm xanh với liều lượng 2500 và 3000 g/ha tuy nhiên giữa 2 liều lượng lại không có sự sai khác về hiệu lực nên khuyến cao nên sử dụng nấm xanh với liều lượng 2500 g/ha. Hiệu lực của nấm xanh ựối với rầy nau là thấp khi sử dụng ở liều lượng 1000, 1500 g/ha.

3.3.2.3 Hiệu lực của nấm xanh và một số thuốc hóa học ựối với rầy nâu

Bảng 3.16. So sánh hiệu lực phòng trừ rầy nâu của nấm xanh và các thuốc hóa học vụ thu ựông 2012 tại Bình Hòa, Châu Thành, An Giang

Hiệu lực sau phun (%) Công

thức Tên thuốc

Liều lượng sử

dụng 3 Ngày 7 Ngày 15 Ngày

1 Nấm xanh 2500/ha 9,76 a 57,18 a 76,23 a

2 Oshin 20WP 30gr/ha 47,37 b 78,64 b 95,35 b 4 Chess 50WG 40gr/ha 50,12 b 79,33 b 96,84 b

5 đối chứng Không phun - - -

CV (%) 22,1 15,3 21,3

LSD0,05 3,25 6,15 4,73

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái a, b, c... khác nhau chỉ sự khác nhau giữa các công thức ở mức ý nghĩa α = 0,05

Kết quả bảng 4.16 cho thấy, hiệu lực trừ rầy nâu của nấm xanh và các thuốc hoa học có sự khác biệt rõ rệt. Ngay ở 3 ngày sau phun, hiệu lực trừ rầy của nấm xanh ựã sai khác rõ rệt với các công thức sử dụng thuốc hóa học. Ở thời ựiểm này thắ nghiệm phun thuốc Chess 50WG ựạt hiệu quả cao nhất 50,12%, sau ựó là Oshin 20WP với hiệu lực 47,37%. Trong khi ựó nấm xanh có hiệu lực thấp nhất ở thời ựiểm sau xử lý 3 ngày chỉ ựạt 9,76%, tức là cùng thời ựiểm này hiệu lực của thuốc Chess với rầy nâu gấp 4,85 lần hiệu lực của nấm xanh trừ rầy nâu . đến 7 ngày sau phun hiệu lực của nấm xanh và các thuốc hoa học với rầy nâu ựều tăng nhanh, cao nhất là hiệu lực của Chess ựã ựạt 79,33%, sau ựó là hiệu lực của thuốc Oshin ựạt 78,64%, nấm xanh có hiệu lực với rầy nâu thấp nhất, chỉ ựạt 57,18%. đến thời ựiểm 15 ngày sau phun hiệu lực trừ rầy ựạt cao nhất ở cả 4 công thức. Trong ựó thuốc Chess ựạt hiệu quả trừ rầy cao nhất với hiệu lực 96,84%, sau ựó là thuốc Oshin 95,35%. Thấp nhất là nấm xanh với hiệu lực 76,23%.

Như vậy, hiệu lực trừ rầy của các loại thuốc hóa học rất cao, ựến 15 ngày sau phun hiệu lực ựều > 90%. Nấm xanh có hiệu quả trừ rầy không cao bằng thuốc hóa học nhưng hiệu lực ựã ựạt 76,23% > 75%, mặt khác còn bảo vệ ựược thiên ựịch.

Bảng 3.17. Năng suất lúa khi phun nấm xanh và các thuốc hóa học khác trừ rầy nâu tại Bình Hòa, Châu Thành, An Giang

Công thức Tên thuốc Năng suất (tạ/ha) Tăng so với ựối chứng (%) 1 Nấm xanh (liều lượng 2500/ha) 52,07 bc 12,58

2 Oshin 20WP (30gr/ha) 56,53 c 22,23

3 Chess 50WG (40gr/ha) 57,12 d 23,50

đối chứng Không phun 46,25 a -

Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị mang cùng chữ cái chỉ sự sai khác ở mức ý nghĩa α ≤ 0.05 bằng phép thử DUNCAN

Kết quả bảng 3.17 cho thấy, việc sử dụng thuốc hóa học và nấm xanh làm năng suất lúa ựều tăng lên so với ựối chứng. Cụ thể, trên ruộng phun thuốc Chess 20WP ựạt năng suất cao nhất trong 4 công thức, năng suất ựạt 57,12 tạ/ha, tăng 23,5% so với công thức ựối chứng. Công thức 2 ựạt năng suất cao thứ 2, ựạt 56,53 tạ/ha tăng 22,23% so với công thức ựối chứng. Công thức sử dụng nấm xanh với liều lượng 2500/ha ựạt năng suất 52,07 tạ/ha, tăng 12,58 lần so với công thức ựối chứng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

1. Người nông dân chủ yếu sử dụng thuốc hóa học ựể phòng trừ rầy nâu, thuốc sinh học, nấm xanh ựược sử dụng rất ắt. Người nông dân ựã có những hiểu biết về sử dụng thuốc BVTV.

2. Có 4 loài rầy hại lúa xuất hiện trên ựồng lúa xã Bình Hòa, Châu Thành, An Giang; Trong ựó rầy nâu xuất hiện với mức ựộ phổ biến cao nhất. Thành phần thiên ựịch của rầy nâu thu ựược 13 loài, trong ựó bọ xắt mù xanh và nhện nhảy xuất hiện rất phổ biến.

3. Rầy nâu xuất hiện sớm nhất trên giống OM 4218 và mật ựộ cao hơn trên giống OM 4900 và giống OMCS 2000 trong cả 2 vụ hè thu và thu ựông. Mật ựộ rầy nâu trung bình ở giống OM 4218 vụ hè thu ựạt 182,84 con/m2 cao gấp 1,82 và 1,85 lần mật ựộ rầy nâu trung bình trên giống OM 4900 và giống OMCS 2000. Vào vụ thu ựông mật ựộ rầy nâu trung bình trên giống OM 4218 ựạt 35,22 con/m2, cao gấp 1,29; 1,49 lần mật ựộ rầy nâu trên giống OM 4900 và giống OMCS 2000

4. Nhện sói vân ựinh ba xuất hiện sớm hơn và mật ựộ cao hơn ở vụ hè thu so với vụ thu ựông 2012, mật ựộ trung bình ở vụ hè thu là 6,64 con/m2 gấp 1,6 lần vụ thu ựông. Mật ựộ bọ xắt mù xanh giữa 2 vụ không chênh lệch nhiều, mật ựộ vụ hè thu ựạt 3,27 con/m2, còn vụ thu ựông là 2,34 con/m2.

5. Phun nấm xanh vào thời ựiểm rầy nở rộ (rầy non tuổi 1, tuổi 2) hiệu quả trừ rầy của nấm có thể ựạt sau 7 ngày phun 75,57%. Phun nấm xanh với liều lượng 2500 g/ha cho hiệu quả trừ rầy có thể ựạt 78,43% sau 15 ngày phun ở ựồng ruộng.

Phun thuốc Chess 50WG ựạt hiệu quả cao nhất (trên 95%) so với Oshin 20WP và nấm xanh (phun nấm xanh M.a. ựạt hiệu quả 76,23%).

Sử dụng nấm xanh Metarhizium anisopliae trừ rầy nâu, năng suất tăng 12,58% so với ựối chứng.

KIẾN NGHỊ

1. Nên khảo sát diện rộng về hiệu lực Metarhizium anisopliae trừ rầy nâu nhiều ựịa phương khác nhau.

2. Khuyến cáo nông dân sử dụng nấm M. anisopliae trong việcphòng trừ rầy nâu, hạn chế sử dụng thuốc hóa học, ựể bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ môi trường, nâng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của rầy nâu nilaparvata lugens stal và sử dụng chế phẩm nấm xanh metarhizium anisopliae trong phòng chống chúng tại xã bình hòa , châu thành , an giang năm 2012 (Trang 49 - 76)