Diễn biến mật ựộ rầy nâu và thiên ựịch trên một số giống lúa vụ hè thu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của rầy nâu nilaparvata lugens stal và sử dụng chế phẩm nấm xanh metarhizium anisopliae trong phòng chống chúng tại xã bình hòa , châu thành , an giang năm 2012 (Trang 38 - 49)

tại Bình Hòa, Châu Thành, An Giang

3.2.2.1. Diễn biến mật ựộ rầy nâu trên một số giống lúa vụ hè thu 2012

Bảng 3.6. Diễn biến mật ựộ rầy nâu hại lúa trên 03 giống lúa vụ hè thu 2012 tại Bình Hòa, Châu Thành, An Giang

Mật ựộ rầy (con/m2) Giai ựoạn sinh

trưởng Ngày sau sạ OM 4900 OMCS 2000 OM 4218 Mạ 14 0 0 ổ 0,0 0 ổ 0,0 đẻ nhánh 21 0 0 ổ 0,0 13,71 ổ 5,86 đẻ nhánh 28 2,36 10,44 ổ 2,54 9,82 ổ 4,05 đẻ nhánh 35 9,5 35,44 ổ 12,07 51 ổ 12,6 Làm ựòng 42 11,93 47,94 ổ 21,91 94,12 ổ 20,53 Làm ựòng 49 21,43 ổ 11,87 100 ổ 32,83 342,93 ổ 54,93 Làm ựòng 56 59,5 ổ 23,33 164,56 ổ 33,01 360,44 ổ 42,53 Trỗ 63 190,5 ổ 45,98 181,25 ổ 22,76 510,53 ổ 55,47 Trỗ - ngậm sữa 70 434,78 ổ 74,53 339,56 ổ 44,28 468,42 ổ 32,97 Chắn sữa - chắn sáp 77 216,64 ổ 33,28 143,75 ổ 24,06 180,41 ổ 11,01 Chắn 84 194,44 ổ 54,72 112,5 ổ 12,63 101,94 ổ 21,74 Chắn 90 64,71 ổ 12,65 49,41 ổ 10,02 60,76 ổ 33,46 Trung bình 100,48 ổ 32,86 98,74 ổ 24,9 182,84 ổ 37,91

Ghi chú: Lúa trỗ hết sau khi sạ 67 ngày

Hình 3.1. Diễn biến mật ựộ rầy nâu hại lúa trên 03 giống vụ hè thu 2012 tại Bình Hòa, Châu Thành, An Giang

Kết quả bảng 3.6 và hình 3.1 cho thấy mật ựộ rầy nâu có sự khác biệt giữa 3 giống. Mật ựộ rầy nâu trung bình ghi nhận cao nhất trên giống OM 4218 ựạt 182,84 con/m2 gấp 1,82; 1,85 lần mật ựộ rầy nâu trung bình trên giống OM 4900 và giống OMCS 2000.

Rầy nâu ghi nhận ựược sớm nhất trên giống OM 4218 với mật ựộ ựạt 13,71 con/m2 vào 21 ngày sau sạ, trong khi ựó phải ựến 28 ngày sau sạ mới ghi nhận ựược rầy nâu trên giống OM 4900 và OMCS 2000 với mật ựộ rầy nâu lần lượt 2,36 và 10,44 con/m2. Sau khi xuất hiện rầy nâu gia tăng về số lượng, ựến 49 ngày sau sạ mật ựộ rầy nâu trên giống OM 4218 ựã ựạt 342,93 con/m2, ựến 63 ngày sau sạ ghi nhận ựược mật ựộ rầy nâu ựạt ựỉnh 510,53 con/m2, gấp 2,68; 2,82 lần mật ựộ rầy nâu trên giống OM 4900 và OMCS 2000. Phải ựến 70 ngày sau sạ, mật ựộ rầy nâu trên 2 ruộng OM 4900 và OMCS 2000 mới ựạt ựỉnh với mật ựộ lần lượt 434,78 và 339,56 con/m2 trong khi ựó cùng thời ựiểm này mật ựộ rầy trên giống OM 4218 vẫn ựạt 468,42 con/m2 cao nhất trong 3 ruộng. Khi so sánh mật ựộ rầy nâu vào thời ựiểm ựạt ựỉnh ở 3 giống lúa thì giống OM 4218 ựạt ựỉnh vào thời ựiểm trỗ còn 2 giống còn lại vào thời ựiểm sau trỗ 7 ngày, ựồng thời mật ựộ rầy nâu trên giống OM 4218 cao gấp 1,17; 1,5 lần mật ựộ rầy vào thời ựiểm cao nhất trên 2 giống OM 4900 và OMCS 2000. Sau thời ựiểm ựạt ựỉnh ựiểm về mật ựộ, mật ựộ rầy giảm dần ựến cuối thời ký sinh trưởng (90 ngày sau sạ) mật ựộ rầy ghi nhận vẫn tương ựối cao, trong ựó cao nhất là trên giống OM 4900 ựạt 64,71 con/m2.

Như vậy qua ựiều tra cho thấy, giống OM 4218 ghi nhận ựược rầy nâu sớm hơn 2 giống còn lại, ựồng thời mật ựộ rầy nâu trên giống OM 4218 cao hơn rõ rệt trên 2 giống OM 4900 và OMCS 2000. Mật ựộ rầy ựạt ựỉnh vào thời ựiểm trỗ và sau trỗ 7 ngày.

3.2.2.2. Diễn biến mật ựộ rầy nâu với một số loài thiên ựịch của rầy nâu trên lúa vụ hè thu 2012 tại Bình Hòa, Châu Thành, An Giang

Bảng 3.7. Diễn biến mật ựộ rầy nâu và bọ xắt mù xanh trên giống lúa OM 4218 vụ hè thu 2012 tại Bình Hòa, Châu Thành, An Giang

Mật ựộ (con/m2) Giai ựoạn sinh

trưởng Ngày sau sạ Rầy nâu Bọ xắt mù xanh

Mạ 14 0,00 ổ 0,0 0,00 ổ 0,00 đẻ nhánh 21 13,71 ổ 5,86 0,00 ổ 0,00 đẻ nhánh 28 9,82 ổ 4,05 0,00 ổ 0,00 đẻ nhánh 35 51,0 ổ 12,6 0,00 ổ 0,00 Làm ựòng 42 94,12 ổ 20,53 2,57 ổ 1,22 Làm ựòng 49 342,93 ổ 54,93 5,59 ổ 2,31 Làm ựòng 56 360,44 ổ 42,53 4,80 ổ 2,45 Trỗ 63 510,53 ổ 55,47 9,12 ổ 4,33 Trỗ - ngậm sữa 70 468,42 ổ 32,97 8,52 ổ 3,86 Chắn sữa - chắn sáp 77 180,41 ổ 11,01 6,52 ổ 2,58 Chắn 84 101,94 ổ 21,74 2,10 ổ 0,71 Chắn 90 60,76 ổ 33,46 0,00 ổ 0,00 Trung bình 182,84 ổ 37,91 3,27 ổ 1,12

Ghi chú: Lúa trỗ hết sau khi sạ 67 ngày

Qua ựiều tra cho thấy, mật ựộ của rầy nâu và bọ xắt mù xanh trên giống lúa OM 4218 có sự thay ựổi theo từng thời kỳ sinh trưởng của cấy lúa. Mật ựộ trung bình rầy nâu ghi nhận ựược là 182,84 con/m2, trong khi ựó mật ựộ trung bình của bọ xắt mù xanh ựạt 3,27 con/m2.

Ngay ở 21 ngày sau sạ rầy nâu ựã xuất hiện với mật ựộ 13,71con/m2, sau ựó mật ựộ rầy nâu tăng dần, ựến 63 ngày sau sạ (thời kỳ lúa trỗ) mật ựộ rầy nâu ựã ựạt 510,53 con/m2. Bọ xắt mù xanh xuất hiện muộn hơn nhiều so với rầy nâu tận ựến 42 ngày sau sạ mới ghi nhận ựược chúng xuất hiện với mật ựộ 2,52 con/m2. Sau khi xuất hiện bọ xắt mù xanh gia tăng về số lượng, ựến thời ựiểm 63 ngày sau sạ thì mật ựộ bọ

xắt mù xanh ựạt ựỉnh với mật ựộ ựạt 9,12 con/m2 gấp 3,62 lần mật ựộ bọ xắt mù xanh ghi nhận ựược lần ựâu tiên. Cùng thời ựiểm ựỉnh ựiểm về mật ựộ thì mật ựộ rầy nâu gấp 55,98 lần mật ựộ bọ xắt mù xanh. Sau ựó 7 ngày mật ựộ bọ xắt mù xanh ghi nhận ựược vẫn rất cao ựạt 8,52 con/m2. Sau thời ựiểm này mật ựộ bọ xắt mù xanh giảm xuống nhanh hơn, ựến 90 ngày sau sạ không còn ghi nhận ựược bọ xắt mù xanh nữa.

Như vậy qua ựiều tra cho thấy mật ựộ bọ xắt mù xanh xuất hiện trên ựồng ruộng có sự trênh lệch rõ ràng, bọ xắt mù xanh thì xuất hiện muộn và mật ựộ thấp hơn rất nhiều rầy nâu.

Bảng 3.8. Diễn biến mật ựộ rầy nâu và nhện sói vân ựinh ba trên giống lúa OM 4218 vụ hè thu 2012 tại Bình Hòa, Châu Thành, An Giang

Mật ựộ (con/m2) Giai ựoạn sinh

trưởng Ngày sau sạ Rầy nâu Nhện sói vân ựinh ba

Mạ 14 0,00 ổ 0,0 0,00 ổ 0,00 đẻ nhánh 21 13,71 ổ 5,86 0,00 ổ 0,00 đẻ nhánh 28 9,82 ổ 4,05 0,84 ổ 0,12 đẻ nhánh 35 51,0 ổ 12,6 0,56 ổ 0,23 Làm ựòng 42 94,12 ổ 20,53 1,77 ổ 0,74 Làm ựòng 49 342,93 ổ 54,93 6,38 ổ 3,09 Làm ựòng 56 360,44 ổ 42,53 7,69 ổ 2,33 Trỗ 63 510,53 ổ 55,47 12,85 ổ 5,82 Trỗ - ngậm sữa 70 468,42 ổ 32,97 10,23 ổ 4,73 Chắn sữa - chắn sáp 77 180,41 ổ 11,01 18,32 ổ 11,02 Chắn 84 101,94 ổ 21,74 15,68 ổ 7,66 Chắn 90 60,76 ổ 33,46 5,38 ổ 2,01 Trung bình 182,84 ổ 37,91 6,64 ổ 2,33

Hình 3.2. Diễn biến mật ựộ 02 loài bọ xắt mù xanh và nhện sói vân ựinh ba trên giống lúa OM 4218 vụ hè thu 2012 tại Bình Hòa, Châu Thành, An Giang

Qua ựiều tra cho thấy, mật ựộ thiên ựịch của rầy nâu trên giống lúa OM 4218 có sự thay ựổi theo từng thời kỳ sinh trưởng của cấy lúa. Mật ựộ trung bình nhện sói vân ựinh ba ghi nhận ựược là 6,64 con/m2, trong khi ựó mật ựộ trung bình rầy nâu ựạt 182,84 con/m2.

Ngay ở 21 ngày sau sạ cả rầy nâu và nhện sói vân ựinh ba ựều ựã xuất hiện với mật ựộ lần lượt là 13,71 và 0,84 con/m2, tức là cùng thời ựiểm nhưng mật ựộ rầy nâu ựã gấp 16,32 lần. Sau ựó mật ựộ nhện sói tăng dần, ựến 63 ngày sau sạ (thời kỳ lúa trỗ) mật ựộ nhện sói vân ựinh ba ựã ựạt 12,85 con/m2, gấp 15,29 lần mật ựộ của chúng vào thời ựiểm mới ghi nhận ựược và mật ựộ rầy nâu thời ựiểm nay gấp 39,73 lần mật ựộ nhện sói. Sau ựó 7 ngày, ựến 70 ngày sau sạ, tức là sau khi lúa ựã trỗ hoàn toàn thì mật ựộ nhện sói lại giảm ựi còn 10,23 con/m2 nhưng ựến 77 ngày mật ựộ nhện sói ựã ựạt cao nhất ựạt 18,32 con/m2, gấp 21,81 lần so với mật ựộ nhện sói vào thời ựiểm mới ghi nhận ựược ựầu tiên, và gấp 1,43 lần mật ựộ nhện sói thời ựiểm lúa trỗ (63 ngày sau sạ). Sau ựó mật ựộ nhện sói giảm dần, ựến cuối vụ (90 ngày sau sạ) mật ựộ nhện sói chỉ còn 5,38 con/m2.

Như vậy qua ựiều tra cho thấy, nhện sói và rầy nâu xuất hiện trên ựồng ruộng tương ựối sớm tuy nhiên mật ựộ rầy nâu và nhện sói vẫn ba ựinh trênh lệch lớn, mật ựộ rầy nâu cao hơn rõ rệt.

3.2.2.2. Diễn biến mật ựộ rầy nâu và thiên ựịch vụ thu ựông 2012 tại Bình Hòa, Châu Thành, An Giang

Bảng 3.9. Diễn biến mật ựộ rầy nâu hại lúa trên 03 giống tại Bình Hòa, Châu Thành, An Giang vụ thu ựông 2012

Mật ựộ rầy (con/m2) Giai ựoạn sinh

trưởng Ngày sau sạ OM 4900 OMCS 2000 OM 4218 Mạ 14 0,00 ổ 0,00 0,00 ổ 0,00 0,00 ổ 0,00 đẻ nhánh 21 0,00 ổ 0,00 0,00 ổ 0,00 0,00 ổ 0,00 đẻ nhánh 28 0,00 ổ 0,00 0,00 ổ 0,00 0,00 ổ 0,00 đẻ nhánh 35 0,00 ổ 0,00 0,00 ổ 0,00 2,07 ổ 0,77 Làm ựòng 42 2,81 ổ 1,21 7,59 ổ 2,01 9,24 ổ 4,5 Làm ựòng 49 14,15 ổ 5,43 16,74 ổ 7,75 5,33 ổ 3,33 Làm ựòng 56 87,47 ổ 22,94 28,44 ổ 12,82 28,37 ổ 10,18 Trỗ 63 65,74 ổ 18,35 48,49 ổ 17,06 80,09 ổ 32,03 Trỗ - ngậm sữa 70 58,95 ổ 23,37 83,51 ổ 23,49 129,63 ổ 30,11 Chắn sữa Ờ chắn sáp 77 76,67 ổ 32,04 76,35 ổ 31,02 80,74 ổ 15,49 Chắn 84 15,36 ổ 3,81 14,96 ổ 7,33 75,90 ổ 21,94 Chắn 91 7,37 ổ 3,73 6,93 ổ 3,16 11,25 ổ 5,03 Trung bình 27,38 ổ 8,95 23,58 ổ 15,19 35,22 ổ 19,7

Ghi chú: Lúa trỗ 61 - 68 ngày sau sạ

Hình 3.3. Diễn biến mật ựộ rầy nâu hại lúa trên 03 giống tại Bình Hòa, Châu Thành, An Giang vụ thu ựông 2012

Kết quả bảng 3.9 cho thấy, mật ựộ rầy nâu vụ thu ựông trên 3 giống lúa có sự khác biệt. Cụ thể mật ựộ trung bình rầy nâu trên giống OM 4218 cao nhất trong 3 giống, ựạt 35,22 con/m2 gấp 1,29; 1,49 lần mật ựộ rầy nâu trung bình ghi nhận ựược trên giống OM 4900 và giống OMCS 2000.

Vào vụ hè thu rầy nâu xuất hiện muộn, ựến 35 ngày sau sạ mới ghi nhận rầy nâu xuất hiện trên ruộng giống OM 4218 ựạt mật ựộ 2,07 con/m2 trong khi ựó phải ựến 42 ngày sau sạ mới ghi nhận ựược rầy xuất hiện trên 2 ruộng lúa giống OM 4900 và giống OMCS 2000 với mật ựộ tương ứng 2,81 và 7,59 con/m2. Sau khi xuất hiện, rầy nâu gia tăng về số lượng, ựến 56 ngày sau sạ mật ựộ rầy nâu trên ruộng lúa giống OM 4900 ựã ựạt ựỉnh với mật ựộ rầy là 87,47 con/m2 gấp 3,076; 3,083 lần mật ựộ rầy nâu trên ruộng lúa giống OMCS 2000 và giống OM4128 ở cùng thời ựiểm. đến 70 ngày sau sạ mật ựộ rầy nâu trên 2 ruộng lúa giống OMCS 2000 và giống OM 4218 mới ựạt ựỉnh ựiểm lần lượt là 83,51 và 129,63 con/m2 gấp 1,42; 2,19 lần mật ựộ rầy nâu trên ruộng OM 4900 ở thời ựiểm này. Như vậy khi so sánh mật ựộ rầy ở thời ựiểm ựỉnh ựiểm trên 3 giống lúa thì mật ựộ rầy cao nhất ghi nhận ựược trên giống OM 4218, cao gấp 1,48; 1,55 lần mật ựộ rầy ựạt ựỉnh ghi nhận ựược trên giống OM 4900 và giống OMCS 2000. Sau khi ựạt ựỉnh mật ựộ rầy giảm dần, ựến 91 ngày sau sạ mật ựộ rầy nâu cao nhất là 11,25 con/m2 trên ruộng giống OM 4218.

Như vậy, vào vụ thu ựông, rầy xuất hiện muộn, ựồng thời trên giống OM 4218 có mật ựộ rầy nâu cao hơn hẳn hai giống khác.

Bảng 3.10. Diễn biến mật ựộ rầy nâu và bọ xắt mù xanh trên giống lúa OM 4218 vụ thu ựông 2012

Mật ựộ (con/m2) Ngày ựiều tra Ngày sau sạ

Rầy nâu Bọ xắt mù xanh

Mạ 14 0,00 ổ 0,00 0,00 ổ 0,00 đẻ nhánh 21 0,00 ổ 0,00 0,00 ổ 0,00 đẻ nhánh 28 0,00 ổ 0,00 0,00 ổ 0,00 đẻ nhánh 35 2,07 ổ 0,77 0,45 ổ 0,21 Làm ựòng 42 9,24 ổ 4,5 0,87 ổ 0,13 Làm ựòng 49 5,33 ổ 3,33 3,79 ổ 2,38 Làm ựòng 56 28,37 ổ 10,18 6,15 ổ 3,42 Trỗ 63 80,09 ổ 32,03 5,42 ổ 2,31 Trỗ - ngậm sữa 70 129,63 ổ 30,11 7,86 ổ 3,44 Chắn sữa - chắn sáp 77 80,74 ổ 15,49 9,68 ổ 4,56 Chắn 84 75,90 ổ 21,94 3,71 ổ 1,1 Chắn 91 11,25 ổ 5,03 1,18 ổ 0,73 Trung bình 35,22 ổ 19,7 3,34 ổ 1,7

Ghi chú: Lúa trỗ 61 - 68 ngày sau sạ

Kết quả bảng 3.10 cho thấy, mật ựộ rầy nâu và bọ xắt mù xanh có sự thay ựổi theo từng thời kỳ phát triển của cây lúa. Cụ thể, mật ựộ trung bình rầy nâu ghi nhận ựược là 35,22 con/m2 trong khi ựó, mật ựộ trung bình bọ xắt mù xanh ghi nhận ựược là 3,34 con/m2. Tức là mật ựộ rầy nâu trung bình gấp 10,54 lần mật ựộ trung bình bọ xắt mù xanh ghi nhận ựược.

Bọ xắt mù xanh xuất hiện muộn hơn so với rầy nâu, trong khi rầy nâu vào 35 ngày sau sạ ghi nhận ựược với mật ựộ 2,07 con/m2 thì cũng ghi nhận ựược bọ xắt mù xanh xuất hiện với mật ựộ 0,45 con/m2. Sau khi xuất hiện, cả rầy nâu và bọ xắt mù xanh gia tăng về số lượng ựến 56 ngày sau sạ mật ựộ bọ xắt mù xanh ựã tăng lên và ựạt 6,15 con/m2 gấp 4,24 lần mật ựộ bọ xắt mù xanh vào thời ựiểm mới xuất hiện, sau ựó mật ựộ bọ xắt giảm ựi và tăng lên, ựến 77 ngày sau sạ thì mật ựộ bọ xắt mù xanh ựạt

ựỉnh với mật ựộ ghi nhận ựược là 9,68 con/m2 gấp 6,67 lần mật ựộ bọ xắt mù xanh ở thời ựiểm xuất hiện.Trong khi ựó mật ựộ rầy nâu ở thời ựiểm ựạt ựỉnh ựạt 129,63 con/m2 gấp 13,39 lần mật ựộ bọ xắt mù xanh ở thời ựiểm ựỉnh ựiểm. Sau ựó mật ựộ của chúng giảm dần, ựến cuối thời kỳ sinh trưởng mật ựộ bọ xắt mù xanh ghi nhận ựược thấp, ựến 91 ngày sau sạ chỉ còn 1,18 con/m2.

Kết quả bảng 3.11 cho thấy, mật ựộ rầy nâu và nhện sói có sự thay ựổi theo từng thời kỳ phát triển của cây lúa. Cụ thể, mật ựộ trung bình nhện sói ghi nhận ựược là 4,15 con/m2 trong khi ựó, mật ựộ trung bình rầy nâu ghi nhận ựược là 35,22 con/m2.

Vào vụ thu ựông rầy nâu xuất hiện muộn hơn, phải ựến 35 ngày sau sạ mới ghi nhận ựược rầy nâu xuất hiện với mật ựộ 2,07 con/m2. Trong khi ựó vào thời ựiểm 21 ngày sau sạ, nhện sói vân ựinh ba ựã xuất hiện vì ựây là loài ựa thực nên chúng có thể xuất hiện sớm và ghi nhận ựược với mật ựộ là 0,75 con/m2, sau khi xuất hiện mật ựộ nhện sói vân ba ựinh tăng dần, ựến thời

Bảng 3.11. Diễn biến mật ựộ rầy nâu và nhện sói vân ựinh ba trên giống lúa OM 4218 vụ thu ựông 2012 tại Bình Hòa, Châu Thành, An Giang

Mật ựộ rầy/thiên ựịch (con/m2) Giai ựoạn sinh

trưởng Ngày sau sạ Rầy nâu Nhện sói vân ựinh ba

Mạ 14 0,00 ổ 0,00 0,00 ổ 0,00 đẻ nhánh 21 0,00 ổ 0,00 0,75 ổ 0,32 đẻ nhánh 28 0,00 ổ 0,00 0,17 ổ 0,05 đẻ nhánh 35 2,07 ổ 0,77 2,12 ổ 3,33 Làm ựòng 42 9,24 ổ 4,5 5,10 ổ 3,27 Làm ựòng 49 5,33 ổ 3,33 3,84 ổ 1,5 Làm ựòng 56 28,37 ổ 10,18 2,13 ổ 1,23 Trỗ 63 80,09 ổ 32,03 6,71 ổ 3,09 Trỗ - ngậm sữa 70 129,63 ổ 30,11 11,23 ổ 4,75 Chắn sữa - chắn sáp 77 80,74 ổ 15,49 8,33 ổ 3,93 Chắn 84 75,90 ổ 21,94 4,52 ổ 2,01 Chắn 91 11,25 ổ 5,03 1,86 ổ 0,53 Trung bình 35,22 ổ 19,7 3,85 ổ 1,12

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của rầy nâu nilaparvata lugens stal và sử dụng chế phẩm nấm xanh metarhizium anisopliae trong phòng chống chúng tại xã bình hòa , châu thành , an giang năm 2012 (Trang 38 - 49)