Thành phần rầy hại lúa và thiên ựịch của chúng tại Bình Hòa, Châu Thành,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của rầy nâu nilaparvata lugens stal và sử dụng chế phẩm nấm xanh metarhizium anisopliae trong phòng chống chúng tại xã bình hòa , châu thành , an giang năm 2012 (Trang 35 - 38)

An Giang năm 2012

Bảng 3.3. Thành phần nhóm rầy hại lúa tại Bình Hòa, Châu Thành, An Giang năm 2012

TT Tên tiếng việt Tên khoa học Họ Mức ựộ

phổ biến

1 Rầy nâu Nilaparvata lugens Stăl Delphacidae +++

2 Rầy lưng trắng Sogatella furcifera (Horvath) Delphacidae + 3 Rầy xanh ựuôi ựen 2

chấm lớn

Nephotettix nigropictus (Stăl) Cicadellidae

+ 4 Rầy ựiện quang Recilia dorsalis (Motschulsky) Cicadellidae -

Ghi chú:(-): Rất ắt phổ biến (ựộ thường gặp < 5%); (+): Ít phổ biến (ựộ thường gặp từ > 5 - 25%); (++): Phổ biến (ựộ thường gặp từ > 25 - 50%); (+++): Rất phổ biến (ựộ thường gặp > 50%); MđPB: Mức ựộ phổ biến.

Trong quá trình ựiều tra trên cánh ựồng tại Bình Hòa, Châu Thành chúng tôi thu thập ựược 4 loài rầy thuộc 02 họ Delphacidae và 02 họ Cicadellidae. Trong ựó rầy nâu là loài phổ biến và hay gặp nhất với tần suất xuất hiện > 50%, còn các loại rầy khác như rầy lưng trắng, rầy xanh ựuôi ựen ắt phổ biến với mức ựộ thường gặp > 5 Ờ 25%. Trong khi ựó loài rầy bông lại rất ắt phổ biến với mức ựộ thường gặp rất thấp tử 1 Ờ 5%.

Như vậy qua ựiều tra cho thấy trên cánh ựồng chủ yếu là rầy nâu xuất hiện, mức ựộ thường gặp cao hơn rõ rệt các loài rầy hại lúa khác

đồng thời với việc ựiều tra thành phần rầy trên lúa chúng tôi còn ựiều tra và tổng hợp thành phần thiên ựịch của rầy nâu ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Thành phần thiên ựịch của rầy nâu vụ hè thu và thu ựông 2012 tại Bình Hòa, Châu Thành, An Giang

STT Tên Việt Nam Tên La Tinh Bộ/họ Mức ựộ phổ

biến

I BỘ NHỆN LỚN ARANEAE Hè thu Thu ựông

1 Nhên lùn Atypena (callitrichia) formosana

Oil Lyniphiidae + +

2 Nhện chân dài Tetragnatha maxillosa Thorell Lyniphiidae +++ +++

4 Nhện linh miêu Oxyopes javanus Oxyopidae + +

5 Nhện lưới Argiope catenulata Araneidace ++ +

6 Nhện sói vân ựinh ba

Pardosa pseudoannulata (Boe. et

Strand) Lycosidae ++ ++

7 Nhện nhảy Phidippus sp. Salticidae - -

II BỘ CÁNH CỨNG COLEOPTERA

8 Bọ rùa ựỏ Micraspis discolour (Fabricius) Coccinellidae - + 9 Bọ ba khoang Ophionea indica Thunberg Carabidae ++ + 10 Bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis Staphylinidae + +

III BỘ CÁNH NỬA Ờ HEMIPTERA

11 Bọ xắt mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter Miridae +++ ++

IV Bộ Hymenoptera

12 Kiến lửa Solenpsis geminata Fabricius Formicidae ++ +

V Bộ Hypocreales

13 Nấm xanh Metarhizum anisopliae (Metsch)

Ghi chú:(-): Rất ắt phổ biến (ựộ thường gặp < 5%); (+): Ít phổ biến (ựộ thường gặp từ > 5 - 25%); (++): Phổ biến (ựộ thường gặp từ > 25 - 50%); (+++): Rất phổ biến (ựộ thường gặp > 50%); MđPB: Mức ựộ phổ biến.

Bảng 3.5. Tỷ lệ họ, loài thiên ựịch thuộc các bộ côn trùng và nấm ký sinh

Họ Loài TT Tên Bộ Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Bộ nhện lớn 5 50 7 54 2 Bộ cánh cứng 2 20 3 23 3 Bộ cánh nửa 1 10 1 7,6 4 Bộ cánh màng 1 10 1 7,6 5 Bộ Hypocreales 1 10 1 7,6 Tổng 10 100 13 100

Qua ựiều tra theo dõi cho thấy, trên ựồng ruộng có ghi nhận ựược 13 loài sâu hại và nấm ký sinh thuộc 5 bộ, 9 họ côn trùng, chủ yếu các loài thiên ựịch thuộc bộ nhện lớn với 7 loài chiếm tới 54% trong số các bộ côn trùng, trong ựó các loài thiên ựịch xuất hiện với mức ựộ phổ biến cao hơn ở vụ hè thu. Cụ thể ở vụ hè thu có 2 loài bọ xắt mù xanh và nhện chân dài xuất hiện rất phổ biến với mức ựộ thường gặp > 50%. Trong khi ựó vụ thu ựông chỉ có 1 loài thiên ựịch là nhện nhảy xuất hiện với mức ựộ thường gặp > 50%. Nhện lưới, nhện sói vân ựinh ba, kiến ba khoang, là những loài xuất hiện phổ biến ở vụ hè thu với mức ựộ thường gặp > 25 Ờ 50%. Trong khi ựó vụ thu ựông chỉ có 2 loài là bọ xắt mù xanh và nhện sói vân ba ựinh xuất hiện phổ biến. Các loài thiên ựịch còn lại trên ruộng thắ nghiệm cả 2 vụ ựều xuất hiện ắt phổ biến hoặc rất ắt phổ biến.

Trong quá trình ựiều tra trên cánh ựồng tại Bình Hòa, Châu Thành chúng tôi thu thập ựược 4 loài nấm ký sinh rầy nâu. Trong ựó nấm xanh ựộ thường gặp 1-<5%, các loài nấm còn lại có ký sinh rất thấp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của rầy nâu nilaparvata lugens stal và sử dụng chế phẩm nấm xanh metarhizium anisopliae trong phòng chống chúng tại xã bình hòa , châu thành , an giang năm 2012 (Trang 35 - 38)