Phương pháp ựiều tra thành phần rầy hại lúa và thiên ựịch của chúng tạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của rầy nâu nilaparvata lugens stal và sử dụng chế phẩm nấm xanh metarhizium anisopliae trong phòng chống chúng tại xã bình hòa , châu thành , an giang năm 2012 (Trang 27)

3.3.4. Xác ựịnh pha mẫn cảm nhất của rầy nâu với nấm xanh M. anisopliae và liều lượng nấm M. anisopliae tốt nhất phun trừ rầy nâu

3.3.5. Xác ựịnh hiệu lực của nấm xanh và các loại thuốc hóa học ựối với rầy nâu tại ựịa bàn nghiên cứu

3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.1. Phương pháp ựiều tra thành phần rầy hại lúa và thiên ựịch của chúng tại Châu Thành, An giang Châu Thành, An giang

điều tra ựịnh kỳ 7 ngày/lần, theo phương pháp ngẫu nhiên, số ựiểm ựiều tra càng nhiều càng tốt. Quan sát, phát hiện và thu thập toàn bộ mẫu rầy hại thân, thiên ựịch bắt mồi bắt gặp trên ựiểm ựiều tra ựem về nuôi tiếp cho ựến khi trưởng thành ựể giám ựịnh phân loại.

Chỉ tiêu theo dõi: Tên loài rầy hại thân, thiên ựịch bắt mồi, ựộ bắt gặp của chúng qua các tháng (%).

Tổng số ựiểm bắt gặp rầy, thiên ựịch

độ thường gặp (%) = --- x 100 Tổng số ựiểm ựiều tra

Mức ựộ phổ biến của rầy ựược phân theo tần suất xuất hiện (%).

Kắ hiệu Mức ựộ phổ biến độ thường gặp (%)

- Rất ắt phổ biến <5

+ Ít phổ biến 5 Ờ 20

++ Phổ biến >20 Ờ 50

+++ Rất phổ biến >50

+++ Rất phổ biến >50

điều tra ựịnh kỳ 7 ngày một lần trong suốt vụ lúa (bắt ựầu từ 7 ngày sau khi sạ). Chọn ruộng ựại diện cho các giống lúa, thời vụ, chân ựất trồng, kỹ thuật canh tác (phân bón, mật ựộ sạ, sử dụng thuốc BVTV khác nhauẦ)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của rầy nâu nilaparvata lugens stal và sử dụng chế phẩm nấm xanh metarhizium anisopliae trong phòng chống chúng tại xã bình hòa , châu thành , an giang năm 2012 (Trang 27)