Chương 2 đỊA đIỂM, đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý bệnh tiên mao trùng do trypanoma evansi gây ra trên đàn trâu tại bắc kạn và sơn la (Trang 42 - 46)

VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. địa ựiểm và ựối tượng nghiên cứu

2.1.1. địa ựiểm nghiên cứu

đề tài ựược tiến hành nghiên cứu trên ựàn trâu thuộc hai tỉnh Bắc Kạn và Sơn La. Dựa trên cơ sở những ựặc ựiểm về ựịa hình, khắ hậu cũng như hệ ựộng, thực vật, mật ựộ phân bố dân cư, trình ựộ dân trắ cùng với tình hình phát triển chăn nuôi, dịch bệnh khác nhau của từng vùng, chúng tôi chọn các ựiểm nghiên cứu. Ở những cơ sở này trâu nuôi ựược sử dụng theo các mục ựắch khác nhau: chăn nuôi sinh sản, chăn nuôi ựể cày kéo, chăn nuôi thương phẩm. Chúng tôi lấy mẫu theo hình thức chọn ngẫu nhiên một số xã, huyện ựại diện cho các vùng của hai tỉnh:

* Tại tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi tiến hành ựiều tra các huyện: - Huyện Chợ Mới: xã Quảng Chu, Nông Hạ, Yên đĩnh. - Huyện Ba Bể: xã Khang Ninh, đồng Phúc, Quảng Khê. - Huyện Chợ đồn: xã Ngọc Phái, Nghĩa Tá.

* Tại tỉnh Sơn La, chúng tôi tiến hành ựiều tra các huyện: - Huyện Thuận Châu: xã Thôn Mòn, Chiềng Pha, Phổng Lăng. - Thành phố Sơn La: xã Hua La, Chiềng Ngân, Chiềng Cọ.

- Huyện Sông Mã: xã Mường Khai, Chiềng Khương, Kiềng Trang. Các mẫu nghiên cứu ựược tiến hành tại:

- Bộ môn Nội- Chẩn- Dược- độc chất, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

- Trung tâm chẩn ựoán Thú y Trung ương.

- Phòng thắ nghiệm trung tâm Khoa Thú y, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

2.1.2. đối tượng nghiên cứu

- đối tượng nghiên cứu của đề tài là bệnh Tiên mao trùng T. evansi

trên ựàn trâu thuộc tỉnh Bắc Kạn và Sơn La. Số lượng trâu nghiên cứu ựều ựược lấy ngẫu nhiên ở từng vùng, trâu ựược chăn thả ở các bãi tự nhiên và vẫn sản xuất bình thường.

- Số lượng trâu nghiên cứu ựược phân chia theo lứa tuổi ựể ựánh giá một cách khách quan về tình hình nhiễm Tiên mao trùng trên trâu của hai tỉnh.

- Ở các ựiểm ựiều tra, ựàn trâu ựược chia làm 03 lứa tuổi, phụ thuộc vào khả năng sinh lý và khả năng làm việc.

+ Nghé từ 1- 3 năm tuổi, ựây là gia súc non, cơ thể ựang phát triển, nhu cầu dinh dưỡng ựòi hỏi cao, ựược chăm sóc chu ựáo, chủ yếu là chăn thả, chưa tham gia việc cày kéo.

+ Trâu từ 4 ựến 8 năm tuổi có số lượng ựông nhất, chúng có vai trò quyết ựịnh trong việc cày kéo, sinh sản.

+ Trâu > 8 năm tuổi tuổi là dạng già yếu, sống lâu năm trên ựịa bàn, chịu ảnh lớn của mọi ựiều kiện chi phối, khả năng cày kéo ựã bị hạn chế.

2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Nghiên cứu một số ựặc ựiểm dịch tễ bệnh Tiên mao trùng T. evansi trên ựàn trâu thuộc tỉnh Bắc Kạn và tỉnh Sơn La. trên ựàn trâu thuộc tỉnh Bắc Kạn và tỉnh Sơn La.

- Xác ựịnh tỷ lệ nhiễm bệnh Tiên mao trùng trên ựàn trâu thuộc tỉnh Bắc Kạn và Sơn La

+ Tỷ lệ nhiễm bệnh theo lứa tuổi. + Tỷ lệ nhiễm theo các vùng ựịa lý. + Tỷ lệ nhiễm bệnh theo mùa vụ.

Chúng tôi tiến hành ựiều tra tỷ lệ nhiễm T. evansi theo phương pháp nghiên cứu cắt ngang và lấy mẫu ựiều tra theo công thức ựiều tra dịch tễ học mô tả (N=1,96)2 P (1-P)/d2. Lấy mẫu nghiên cứu theo phương pháp phân tầng

2.2.2. Xác ựịnh ựặc tắnh gây bệnh Tiên mao trùng T.evansi phân lập ựược trên ựàn trâu thuộc tỉnh Bắc Kạn và Sơn La trên ựộng vật gây nhiễm (thỏ, trên ựàn trâu thuộc tỉnh Bắc Kạn và Sơn La trên ựộng vật gây nhiễm (thỏ, chuột nhắt trắng).

2.2.3. Nghiên cứu một số ựặc ựiểm bệnh lý bệnh Tiên mao trùng T. evansi trên ựàn trâu tại Bắc Kạn và Sơn La. trên ựàn trâu tại Bắc Kạn và Sơn La.

- Theo dõi biểu hiện lâm sàng của trâu mắc bệnh KST ựường máu

T. evansi thuộc tỉnh Bắc Kạn và tỉnh Sơn La: qua theo dõi, quan sát và ghi

chép hàng ngày.

- Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch (lần/phút): chúng tôi tiến hành theo phương pháp thường quy ựang ựược sử dụng rộng rãi trong các phòng thắ nghiệm trên toàn quốc

- Theo dõi sự thay ựổi một số chỉ tiêu sinh lý máu (hồng cầu, Hb, tỷ khối hồng cầu...).

+ Số lượng hồng cầu (triệu/mm3): xác ựịnh bằng máy huyết học 18 chỉ

tiêu.

+ Hàm lượng huyết sắc tố (Hemoglobin Ờ Hb ) (g%): ựịnh lượng bằng

máy huyết học 18 chỉ tiêu.

+ Lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu (pg)

được tắnh theo công thức:

Hàm lượng huyết sắc tố X 10 LHSTTBCHC =

Số triệu hồng cầu/mm3

+ Sức kháng của hồng cầu (% NaCl): là sức kháng của màng hồng cầu

ở nồng ựộ muối Nacl loãng.

+ Tỷ khối huyết cầu (hematocrit) (TKHC) (%): theo phương pháp

Wintrobe.

+ Thể tắch trung bình của hồng cầu (ộm3)

Tỷ khối huyết cầu (Hematocrit) X 10

hc V =

Số triệu hồng cầu/mm3

+ Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3): xác ựịnh bằng buồng ựếm Neubauer.

+ Công thức bạch cầu (%): dùng phương pháp phân loại bạch cầu của Schiling. - Theo dõi sự thay ựổi một số chỉ tiêu sinh hóa máu (hàm lượng Protein tổng số, hàm lượng ựường huyết, ựộ dự trữ kiềm trong máu,...).

+ Hàm lượng ựường huyết (mmol/l): xác ựịnh bằng máy ựo ựường huyết Glucometter.

+ độ dự trữ kiềm trong máu (mEq/l): xác ựịnh theo phương pháp Nevodop. + Protein tổng số (g%): xác ựịnh bằng khúc xạ kế Zena.

+ Các tiểu phần protein (%): xác ựịnh bằng phương pháp ựiện di trên phiến Actatcellulose.

+ định lượng men sGOT (glutamat- oxaloaxetat- transaminaza) và sGPT (glutamat- piruvat- transaminaza): chúng tôi sử dụng theo phương pháp Reitman- Frankel cải tiến.

- Theo dõi sự thay ựổi một số chỉ tiêu sắc tố mật.

+ định lượng bilirubin huyết thanh theo phương pháp của Rappaport (ựơn vị tắnh mg%)

+ định lượng urobilin trong nước tiểu theo phương pháp Komaricin.N.N (mg%).

+ định lượng sterkobilin trong phân theo phương pháp Komaricin.N.N (mg%).

2.3. Phương pháp sử lý số liệu.

Các số liệu thu nhập ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học. Thực hiện trên máy vi tắnh chương trình Excel.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý bệnh tiên mao trùng do trypanoma evansi gây ra trên đàn trâu tại bắc kạn và sơn la (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)