Những nghiên cứu về loài mắc bệnh Tiên mao trùng do Trypanosoma evans

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý bệnh tiên mao trùng do trypanoma evansi gây ra trên đàn trâu tại bắc kạn và sơn la (Trang 33 - 34)

Trypanosoma evansi

Trypanosoma evansi là loài gây bệnh phổ biến nhất trong các loài Tiên mao trùng, chúng gây bệnh cho hầu hết các loài gia súc trên thế giới: trâu, bò, ngựa, chó, mèo... Ở các nước trâu, bò ựều nhiễm T. evansi tự nhiên, nhưng bò ắt mẫn cảm v à thường ở thể mãn tắnh, mang trùng. Lạc ựà thường nhiễm T. evansi ở thể cấp tắnh, chết khá nhiều ở một số nước châu Phi, châu Á.

Gill, B. S., Singh, J. và Gill, J. S. (1987), cho biết: ở Ấn độ năm 1948 người ta tìm thấy 13 con lợn chết trong trại lợn ở Khara (Pumjab), khi lấy bệnh phẩm tiêm truyền cho chuột bạch thấy 7 con nhiễm T. evansi.

Chen Qijun (1992), cũng cho biết: T. evansi gây bệnh cho hầu hết các loài ựộng vật như trâu, bò, ngựa, la, chó,... ở Trung Quốc.

Tamasankas, R. (1992), cho biết: bò ở Guaico nhiễm T. evansi từ 11- 74%, bò dưới 12 tháng nhiễm 21,04%, bò trên 25 tháng nhiễm 72,92%, bò Zebu cao sản nhiễm 74,4%.

Tperrone, M. C, Leseur, L. và Renveom (1992), kiểm tra bò ở Venezuela, thấy bò dưới 3 tháng nhiễm T. evansi 13%, bò trên 36 tháng nhiễm 50%. Nishikawa, H., Tunlasuvan, D. N. (1990), cho biết ở Thái Lan, trâu, bò của hầu khắp các tỉnh trong cả nước ựều nhiễm T. evansi, nhưng

tỷ lệ nhiễm bệnh ở bò cao hơn ở trâu.

Theo Raisinghami, P. M. và Lodha, K. R. ( 1 9 8 9 ) : tình hình nhiễm T. evansi phụ thuộc vào khắ hậu, phương thức chăn nuôi. Ở phắa ựông lượng mưa cao hơn, mật ựộ Tabanus nhiều, lạc ựà nuôi theo ựàn thì tỷ lệ nhiễm Trypanosoma evansi cao hơn ở phắa Tây (lượng mưa ắt hơn, lạc

ựà chăn thả riêng lẻ).

Theo Trịnh Văn Thịnh (1967), nhà khoa học Launoy (1943), cũng ựã phát hiện thấy mèo nhiễm T. evansi.

Hoare. C. A, Sulsby, E. J. (1992), ựã kiểm tra phát hiện các thú hoang châu Á nhiễm T. evansi tự nhiên: hươu sao, (Cervus unicolor) ở ựảo Maurice, nai (Cervus timdressis) ở Indonêsia, cừu hoang (Ovis amnion), hoẵng (Careolus), linh dương ở Kazachtan (Liên Xô), tinh tinh (Orang outang) ở ựảo Soumatra, chuột hamster ở Ấn độ, khỉ (Kacacun rhegus) ở một số nước. Ở Nam Mỹ, Trung Mỹ một số loài thú cũng mắc bệnh TMT do

T. evansi gây ra ở thể cấp tắnh như, chó rừng (Canis azarae), khỉ (Mucelles

ursimus) ở Vernezuela, con Carpinxo (Hyderochoerus hyderochoeris), nai

ựuôi trắng (Hoeciluns chiriquenst), hươu (Mazuma hutavi), dơi hút máu (Demodue rotundus) ở Panama, Colombia. Ngoài ra các tác giả còn phát hiện một số ổ dịch ở hổ, báo nuôi ở vườn bách thú Ấn độ.

Ngoài những ựộng vật bị nhiễm T. evansi tự nhiên, trong phòng thắ

nghiệm có thể truyền bệnh TMT cho các loại ựộng vật nhỏ, chuột nhắt trắng, chuột cống trắng, thỏ, chuột lang, chồn, cầy hương, chó, mèo, trong ựó chuột nhắt trắng, chuột cống trắng ựặc biệt mẫn cảm với T. evansi. (Lapage. G. ,1968; Losos, G. J. 1979).

Garcia, F. và Aso, P. M. (1992), khi quan sát hai ựàn ngựa cùng một ựịa phương của Venezuela ựã thấy tỷ lệ nhiễm T. evansi ở ựàn ngựa làm việc là 75,8%, ựàn ngựa không làm việc là 55,5%.

Nguyễn Quốc Doanh và cs (2001), khi nghiên cứu bệnh TMT trên các loài bò sát, ếch nhái ở ựồng bằng sông Hồng cho biết: các loài rắn, ba ba cóc, ếch, nhái cũng nhiễm Trypanosoma với tỷ lệ là 8,03%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý bệnh tiên mao trùng do trypanoma evansi gây ra trên đàn trâu tại bắc kạn và sơn la (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)