Những nghiên cứu về côn trùng môi giới truyền bệnh Tiên mao trùng do T evans

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý bệnh tiên mao trùng do trypanoma evansi gây ra trên đàn trâu tại bắc kạn và sơn la (Trang 34 - 38)

trùng do T. evansi

Theo Trịnh Văn Thịnh (1967), năm 1949, Brumpt, E. ựã tìm ra những loài ruồi hút máu họ Stomoxydinae, loài mòng họ Tabaninae ựóng vai trò môi

giới truyền bệnh chủ yếu của T. evansi. T. evansi không có chu kỳ phát triển trong ký chủ trung gian, mà chỉ ựược truyền theo phương thức cơ giới. Ngoài ra

Theo Pham Sỹ Lăng (1982), ở Nam Mỹ, Ligniere, Elmasson, ựã truyền bệnh thực nghiệm thành công bằng ruồi Stomoxys calcitrans, snobolosa. Ở

Angêri cũng truyền T. evansi cho ựộng vật bằng ruồi Stomoxys calcitrans và xác ựịnh khoảng cách ruồi ựốt vật ốm sang vật khoẻ không quá 24 giờ. Crosse H. E (1932) ựã thành công trong thắ nghiệm truyền T. evansi cho chó bằng ve mềm Ornithodorus roasi ở Ấn độ. Một loài dơi hút máu ở Nam Mỹ cũng ựóng vai trò truyền T. evansi cho ngựa (Desmodus rotundus).

Ở các nước nhiệt ựới, người ta còn nghĩ tới khả năng lan truyền củaT. evansi nhờ những loài nhuyễn thể hút máu như: ựỉa, vắt. (Trịnh Văn Thịnh, 1967).

Ở nước ta họ mòng môi giới trung gian truyền T. evansi ựã ựược các nhà khoa học nghiên cứu về thành phần, khả năng truyền bệnh của chúng. Thành phần họ mòng Tabanidae ở miền Bắc ựã ựược Trịnh Văn Thịnh (1967), cùng Ban ựiều tra côn trùng thú y công bố 77 loài như sau:

Họ mòng Tabanidae: Họ phụ Tabaninae:

Giống Tabanus: 55 loài. Giống phụ Ochrops: 1 loài. Giống Chrysops: 9 loài. Giống Chrysozona: 12 loài.

Trong số những loài ựã phát hiện có 47 loài ựược xác ựịnh tên chắnh thức. Loài mòng phổ biến ở các vùng là Tabanus rubidus, Chrysops dispar, một số loài có tắnh chất khu vực như Chrysops vandervulpi chỉ thấy ở miền núi, trung du. Hoạt ựộng của mòng theo giờ trong ngày ảnh hưởng ựến vai trò truyền bệnh của chúng. Trong một ngày, sự hoạt ựộng của

Tabanus ở vùng trung du, ựồng bằng giống nhau xuất hiện lúc 6 - 8 giờ, nhiều nhất 12 - 14 giờ, ắt dần, mất ựi 16 - 18 giờ. Ở miền núi Tabanus xuất hiện nhiều vào 9 - 10 giờ, 17 - 18 giờ vào 10 - 14 giờ xuất hiện ắt.

Theo Phan địch Lân (1983), thành phần họ mòng Tabanidae ở miền Bắc gồm có 65 loài thuộc 3 giống và những ựặc ựiểm sinh học của từng loài.

Phạm Sỹ Lăng và cs (1971), ựã xác ựịnh vai trò của họ mòng

Tabanidae truyền bệnh T. evansi cho bê bằng cách cho mòng Tabanus rubidus ựốt và kết luận Tabanus rubidus ựã truyền ựược mầm bệnh cho bê. Khoảng cách mòng ựốt bê ốm và bê khoẻ là 43 phút, ựã gây cho bê một thể bệnh Tiên mao trùng mãn tắnh. T. evansi sống tới giờ thứ 53 sau khi xâm nhập vào ruột mòng nhưng chỉ có khả năng gây bệnh ựến giờ thứ 7. Cũng c ù n g năm ựó (1971), tác giả ựã thông báo về tỷ lệ mang mầm bệnh

T. evansi của một số loài ruồi, mòng ở Hà Nội và Lục Bình. Ở Hà Nội mòng

Tabanus rubidus mang mầm bệnh 26,58%, mòng Tabanus striatus 25,8%, mòng Chrysops dispar 7,55%. Ở Lục Bình mòng Tabanus rubidus 25,1%,

Tabanus striatus 24,7%, Tabanus kiangsuensia 19,5%, ruồi Stomoxys calcitrans 20,4%.

Phan Văn Chinh (2006), ựã tiến hành kiểm tra ruồi, mòng môi giới trung gian truyền bệnh T. evansi ở ba tỉnh Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Khánh Hoà ựại diện cho các khu vực ựịa lý khác nhau ở các tỉnh miền Trung, tiến hành kiểm tra từ 1998 ựến 2004 thu thập ựược 17600 tiêu bản mòng, ruồi thuộc 9 loài, trong ựó 8 loài mòng thuộc hai giống Tabanus và Chrysops thuộc họ Tabanidae (Tabanus rubidus, Tabanus kiangsuensis, Tabanus striatus, Tabanus miser, Tabanus bruneothorax, Tabanus pseudofiventus, Chrysozona assamensis, Chrysops dispar) và 1 loài ruồi Stomoxys calcitrans rất phổ biến ở các vùng kiểm tra.

Theo Nguyễn Minh Châu (1991), bệnh ký sinh trùng ựường máu nói chung trong ựó có bệnh TMT trong quá trình phát sinh và phát triển có sự tham gia của vật chủ trung gian ựó là ve, mòng, mà vật chủ trung gian thì chịu nhiều tác ựộng của môi trường sinh thái và mùa vụ.

1.6.4. Tuổi vật chủ, mùa mắc bệnh Tiên mao trùng do T. evansi

Theo Luckins, A.G. (1998) sự xuất hiện lượng lớn ruồi, mòng trong mùa mưa nóng ẩm luôn có liên quan ựến tình hình dịch tễ bệnh Tiên mao trùng ở trâu, bò, dê, lạc ựà. Từ cuối mùa thu, mùa ựông và ựầu mùa xuân, trâu bò nhiễm Tiên mao trùng phải sống trong ựiều kiện thời tiết lạnh, thiếu thức ăn nên sức ựề kháng giảm, bệnh thường phát ra vào thời gian và trâu bò bị ựổ ngã hàng loạt.

Trâu, bò và các loài gia súc khác ở mọi lứa tuổi ựều nhiễm Tiên mao trùng và ựều phát bệnh, có thể dẫn ựến tử vong hoặc suy nhược, thiếu máu, giảm sức ựề kháng, giảm khả năng sinh ựẻ và sức sản xuất.

Phan địch Lân (1983), cho biết: ở nước ta khắ hậu, ựiều kiện sinh thái thắch hợp cho những ký chủ trung gian thuộc họ mòng Tabanidae, họ

ruồi Stomoxydinae, chúng cần có thảm thực vật ựể cư trú, ựẻ trứng, cần

khắ hậu nóng (16oC - 30oC), ựộ ẩm (50 - 100%), mặt ựất ướt ựể trứng nở, các giai ựoạn ấu trùng phát triển, cuối cùng cần có trâu, bò, ựộng vật thắch hợp ựể hút máu, duy trì sự sống ựồng thời truyền bệnh T. evansi cho những ựộng vật này. Ở miền Bắc Việt Nam mòng hoạt ựộng tới 9 tháng, ruồi hút máu hoạt ựộng quanh năm. Nhưng tập trung vào những tháng nóng nực. điều kiện này giải thắch tại sao bệnh TMT phân bố rộng rãi, mang tắnh chất mùa vụ.

Theo Phạm Sỹ Lăng (1982), từ những nghiên cứu về ký chủ trung gian ựều khẳng ựịnh mùa phát triển, lây lan của bệnh xảy ra vào những tháng thời tiết ấm áp ruồi, mòng xuất hiện hoạt ựộng mạnh. Ở Liên Xô mùa bệnh khoảng 3,5 tháng, từ tháng 5 ựến tháng 8. Ở các nước nhiệt ựới thì mùa lây lan bệnh có thể xảy ra quanh năm.

Phan địch Lân (2004) ựã tổng hợp kết quả ựiều tra 3.172 trâu ở các tỉnh ựồng bằng: trâu dưới 3 năm tuổi nhiễm thấp nhất (3,2 - 6,l%), trâu 3 - 5 tuổi nhiễm cao hơn (6 - 12,7%), trâu 6 - 8 tuổi nhiễm cao nhất (12,9 -

14,8%), trâu trên 9 năm tuổi tỷ lệ nhiễm giảm thấp hơn trâu 3 - 8 năm tuổi. Theo Phan Văn Chinh (2006), tỷ lệ nhiễm TMT cao nhất ở trâu, bò từ 4 - 8 năm tuổi (trâu: 12,71%; bò: 5,77%), thấp nhất là trâu, bò dưới 3 năm tuổi (6,92% và 2,31%). Mùa lây lan bệnh thường xảy ra trong các tháng nóng ẩm, thưa nhiều (từ tháng 4 ựến tháng 9). Thời gian này ựiều kiện sinh thái thuận lợi cho các loài ruồi, mồng phát triển, hoạt ựộng mạnh hút máu súc vật và truyền T. evansi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý bệnh tiên mao trùng do trypanoma evansi gây ra trên đàn trâu tại bắc kạn và sơn la (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)