2.1 .Cơ sở lý thuyết về tớnh toỏn dầm chuyển
4.4. Ứng dụng mụ hỡnh mụ phỏng một dầm chuyển trong cụng trỡnh thực tế
Dựa vào kết quả so sỏnh giữa mụ phỏng và thực nghiệm ở phần trờn, mụ phỏng cho kết quả hội tụ tương đối tốt so với thực nghiệm. Do đú, Luận văn phỏt triển từ mẫu mụ hỡnh thực nghiệm để ứng dụng mụ phỏng dầm chuyển của một cụng trỡnh thực tế. Đú là dầm chuyển sử dụng tại tầng 2 của cụng trỡnh Bệnh viờn Đa khoa Hoàn Mỹ Sài Gũn (địa chỉ số 60 - 60A đường Phan Xớch Long, phường 1, quận Phỳ Nhuận, Thành phố Hồ Chớ Minh). Quy mụ thực tế của cụng trỡnh và vị trớ sử dụng dầm chuyển như Hỡnh 4.28.
Hỡnh 4.28. Cụng trỡnh Bệnh viện Đa khoa Hoàn Mỹ Sài Gũn
Cụng trỡnh Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Sài Gũn – cơ sở Phan Xớch Long cú diện tớch khuụn viờn 8.800 m2, quy mụ 02 hầm, trệt và 12 lầu. Dầm chuyển được sử dụng tại lầu 2 của cụng trỡnh cú kớch thước L x H x B = 13 x 1.6 x 1.3
(m) để vượt nhịp, sử dụng vật liệu BTCT thụng thường, truyền tải từ hệ thống cột phớa trờn xuống múng, tạo khoảng thụng thủy rộng cho sảnh đún của cụng trỡnh.
Sử dụng phương phỏp và cỏc số mụ phỏng đó nờu, Luận văn xõy dựng mụ hỡnh mụ phỏng cho dầm chuyển cụng trỡnh Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Sài Gũn như sau:
Hỡnh 4.29. Xõy dựng mụ hỡnh tớnh toỏn dầm chuyển thực tế
Hỡnh 4.31. Tiến hành chia lưới để phõn tớch cấu kiện dầm chuyển
Hỡnh 4.32. Kết quả phõn tớch mụ hỡnh tớnh toỏn dầm chuyển thực tế
Nội dung so sỏnh, đỏnh giỏ chủ yếu trong phần này là xem xột mức độ hiệu quả về khả năng chịu lực của dầm chuyển khi giả định ứng dụng bờ tụng cốt sợi thộp thay thế cho BTCT thụng thường trong kết cấu dầm chuyển tại cụng trỡnh thực tế Bệnh viện Đa khoa Hoàn Mỹ Sài Gũn.
Tiờu chớ đỏnh giỏ là sử dụng tải trọng đó thiết kế cho cụng trỡnh thực tế xuất ra từ phần mềm Etabs để xỏc định chuyển vị bằng phần mềm ABAQUS thụng qua mụ phỏng dầm chuyển BTCT thụng thường. Từ đú, thay đổi tớnh đặc
tớnh thụng số của bờ tụng thụng thường bằng bằng bờ tụng cú hàm lượng gia cường sợi thộp 3% theo khối lượng. Trờn cơ sở đú, đỏnh giỏ tăng khả năng chịu tải của dầm chuyển gia cường sợi thộp ứng với chuyển vị tại tải trọng thiết kế đó xỏc định ở mụ phỏng dầm BTCT thụng thường.
Hỡnh 4.33. Kết quả lực dọc tỏc dụng lờn dầm chuyển xuất ra từ Etabs (kN)
Hỡnh 4.34. Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị dầm chuyển thực tế
0.000 2000.000 4000.000 6000.000 8000.000 10000.000 0 10 20 30 40 Tả i t rọng (kN ) Chuyển vị (mm) 0% Sợi thộp 3% Sợi thộp
Qua biểu đồ Hỡnh 4.34 cú thể thấy rằng, giai đoạn làm việc đàn hồi tuyến tớnh của dầm chuyển gần như khụng cú sự khỏc biệt giữa dầm chuyển sử dụng bờ tụng thường và bờ tụng cốt sợi với hàm lượng 3%. Tuy nhiờn, sau giai đoạn làm việc đàn hồi tuyến tớnh, ở mức tải trọng từ 3.000 kN trở lờn, dầm chuyển BTCT thụng thường cú xu hướng phỏt triển chuyển vị nhanh hơn hẳn so với dầm chuyển được gia cường 3% sợi thộp.
Ngoài ra, khi ứng dụng bờ tụng cốt sợi với hàm lượng 3% cho kết cấu dầm chuyển thỡ tải trọng cực hạn của dầm theo mụ phỏng tăng lờn đỏng kể, cụ thể là khoảng 36,3% so với việc sử dụng BTCT thụng thường.
Tại tải trọng thiết kế, chuyển vị của dầm chuyển BTCT thụng thường là 7,24 mm. Khi sử dụng bờ tụng cốt sợi với hàm lượng 3% thỡ khả năng chịu tải của dầm chuyển tại mức chuyển vị này tăng từ 3.630 kN thành 4.228 kN, tương ứng tỷ lệ tăng khoảng 16,47%. Với giả định cỏc thụng số khỏc khụng thay đổi, cú thể nhận xột rằng, do kết cấu dầm chuyển được thiết kế để đỡ tải trọng truyền xuống từ 10 tầng bờn trờn, do đú kết quả tăng khả năng chịu tải 16,47% này cú thể xem tương đương với khả năng chịu thờm tải của khoảng 1,5 tầng nữa. Ngoài ra, cũn cú những hiệu quả khỏc trong việc hạn chế xuất hiện và phỏt triển vết nứt trong kết cấu dầm chuyển và cục bộ tại cỏc vị trớ đặt tải, nếu sử dụng BTCT gia cường bằng sợi thộp để thay thế cho BTCT thụng thường. Điều này cho thấy hiệu quả của việc sử dụng BTCT gia cường bằng sợi thộp trong kết cấu dầm chuyển BTCT.