Về chuyển vị tại vị trớ giữa dầm khi thớ nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng xử của dầm chuyển bê tông cốt thép gia cường bằng sợi thép (Trang 72 - 75)

2.1 .Cơ sở lý thuyết về tớnh toỏn dầm chuyển

3.3. Nhận xột, đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

3.3.2. Về chuyển vị tại vị trớ giữa dầm khi thớ nghiệm

Khi được gia cường sợi thộp, dầm BTCT gia cường cú chuyển vị giữa dầm giảm xuống so với dầm BTCT thụng thường. Ở mức tải trọng 430 kN (khả năng tối đa thực tế của hệ thống loadcell gia tải tại Phũng thớ nghiệm), chuyển vị giữa dầm BTCT thụng thường là 5,84 mm, trong khi dầm 1% sợi thộp cú chuyển vị tại giữa dầm là 5,6 mm (giảm 4,1%), dầm 2% sợi thộp cú chuyển vị là 5,31mm (giảm 9,1%) và dầm 3% sợi thộp chỉ chuyển vị 4,68 mm (giảm 19,8%).

Như vậy, cú thể nhận thấy, khi được gia cường sợi thộp, do khả năng chịu kộo khi uốn của bờ tụng được cải thiện, cấu kiện dầm cao trong thớ nghiệm “cứng cỏp” hơn, cú chuyển vị giảm đi đỏng kể và chịu lực ổn định hơn so với dầm BTCT thụng thường. Điều này cũng ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển vết nứt trong dầm được nờu tại điểm 3.3.3.

Hỡnh 3.20. Biểu đồ thể hiện chuyển vị giữa dầm theo tải trọng tỏc động

* Tớnh toỏn chuyển vị theo TCVN 5574 : 2018 [48]

- Tớnh toỏn độ cong cho một tiết diện trong trường hợp cú xảy ra vết nứt. Độ cong của 1 tiết diện xỏc định theo cụng thức.

(1/r) = (1/r)1 – (1/r)2 + (1/r)3 (3.1)

Trong đú:

(1/r)1: độ cong do tỏc dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyờn và tải trọng

tạm thời.

(1/r)2: độ cong do tỏc dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyờn và tải trọng

dài hạn của tải tạm thời.

(1/r)3: độ cong do tỏc dụng dài hạn của tải trọng thường xuyờn và tải trọng

dài hạn của tải tạm thời.

Độ cong của một tiết diện dưới tỏc dụng của momen tương ứng xỏc định theo cụng thức:

(1/r)i = Mi / D (3.2)

Trong đú:

Mi: momen tương ứng.

D: độ cứng của tiết diện xỏc định theo cụng thức dưới đõy.

D = Eb1 . Ired (3.3) 0 1 2 3 4 5 6 7 0 5 0 1 0 0 1 5 0 2 0 0 2 5 0 3 0 0 3 5 0 4 0 0 4 3 0 CH UYỂN VỊ ( M M ) LỰC (KN) DẦM 0 DẦM 1% DẦM 2% DẦM 3%

Trong đú; Eb1 : module biến dạng của bờ tụng chịu nộn, được xỏc định phụ

thuộc vào thời hạn tỏc dụng của tải trọng.

Eb1 = Eb,red = Rb /ɛb1,red (3.4)

ɛb1,red : biến dạng tương đối của bờ tụng lấy theo Bảng 9 và mục 6.1.4.3 [48] Ired được xỏc định tương tự như trong cụng thức tớnh toỏn bề rộng vết nứt; với

cỏc hệ số quy đổi cốt thộp về bờ tụng được xỏc định như sau:

α1 = Es/Eb,red (3.5)

α2 = Es,red / Eb,red (3.6)

với Es,red = Es /ψs. (3.7)

Hệ số ψs lấy bằng 1, do đú α1 và α2 sẽ khỏc nhau do hệ số ɛb1,red khỏc nhau cho trường hợp dài hạn.

- Tớnh toỏn độ vừng của dầm 2 đầu tự do

Đối với dầm console và dầm cú 2 đầu gối tựa độ vừng sẽ được xỏc định dựa trờn độ cong của tiết diện của momen lớn nhất.

f = s.L2(1/r)max (3.8)

Trong đú:

s : hệ số lấy bằng 5/48 với dầm tựa 2 đầu tự do; L: là nhịp của dầm.

(1/r)max: là độ cong toàn phần tại tiết diện cú momen uốn lớn nhất.

Tớnh toỏn với cỏc cụng thức như trờn với cỏc mức tải trọng 100 kN, 200 kN, 300 kN và 400 kN được kết quả chuyển vị giữa dầm như bảng sau:

Bảng 3.6. Kết quả tớnh toỏn chuyển vị giữa dầm theo TCVN 5474 : 2018 Lực (kN) 100 200 300 400 Lực (kN) 100 200 300 400

Hỡnh 3.21. So sỏnh chuyển vị giữa dầm theo TCVN 5574 : 2018 và thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng xử của dầm chuyển bê tông cốt thép gia cường bằng sợi thép (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)