Cũng từ Hỡnh 2.4, ta nhận thấy quỹ đạo ứng suất kộo chớnh và ứng suất nộn chớnh dày hơn tại vị trớ gối biờn của dầm, tức là phản ỏnh sự tập trung ứng suất nộn chớnh tại gối dầm. Cỏc thớ nghiệm đó chỉ ra rằng quỹ đạo ứng suất phự hợp với trạng thỏi đàn hồi trước khi vết nứt xuất hiện.
b. Sự hỡnh thành và phỏt triển vết nứt
Việc phõn tớch dầm cao BTCT ngay cả trong giai đoạn chưa hỡnh thành vết nứt cũng là bài toỏn phức tạp. Giai đoạn chưa hỡnh thành vết nứt khụng hoàn toàn đồng nghĩa với giai đoạn đàn hồi. Giai đoạn này được hiểu là chưa xuất hiện cỏc vết nứt ở vựng mộp dưới dầm. Trong thực tế cỏc vết nứt nhỏ cú thể xuất hiện tại một số vựng tập trung ứng suất. Tại một số vựng tập trung ứng suất và một số vựng khỏc như tại mộp trờn giữa dầm cú thể xuất hiện cỏc biến dạng dẻo.
Như đó núi ở trờn, cỏc mặt phẳng tiết diện dọc dầm cao khụng tuõn theo giả thiết về tiết diện phẳng. Từ hỡnh vẽ sự phõn bố ứng suất trong dầm cao cho thấy dũng ứng suất phỏt triển lan ra một khoảng cỏch tương đối lớn theo phương dọc dầm. Điều này chỉ ra sự phõn bố tải trọng xuống cỏc gối đỡ được thực hiện ở nửa dưới của dầm. Từ
l h
Hỡnh 2.4 cũng cú thể nhận thấy rằng ứng suất kộo chớnh gần như nằm ngang.
Vết nứt do uốn kộo dài cú xu hướng tăng kớch thước cỏnh tay đũn và giảm diện tớch bờ tụng vựng nộn, đặc biệt tại vựng giữa nhịp của dầm. Độ lệch từ dạng điệu tuyến tớnh đàn hồi trở nờn lớn hơn cựng với sự lớn hơn của kớch thước và số lượng của cỏc vết nứt. Năm 1977, Leonhardt [46] chỉ ra rằng vết nứt hoàn toàn cú thể kiểm soỏt được và dầm cú thể giữ được trạng thỏi đàn hồi thụng qua việc bố trớ cốt thộp phự hợp nhằm triệt tiờu ứng suất kộo, nguyờn nhõn làm mở rộng vết nứt.
c. Tớnh toỏn khả năng chịu uốn