1.6.1 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã hồn thành cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Khác với hoạch tốn chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm là việc xác định được giá thực tế từng loại sản phẩm đã được hồnh thành. Xác định đối tượng tính giá thành là cơng việc đầu tiên trong tồn bộ cơng tác giá thành sản phẩm. Để xác định đối tượng tính giá thành, bộ phận kế toàn giá thành cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức, quy tình cơng nghệ, chu kì sản xuất sản phẩm, tính chất sản phẩm và u cầu, trình độ quản lý của doanh nghiệp, từ đó đưa ra đối tượng tính giá thích hợp.
Đối với các doanh nghiệp xây lắp, đối tượng giá thành là từng cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành hoặc từng khối lượng cơng việc xây lắp có thiết kế riêng.
Đồng thời với việc xác định đối tượng tính giá thành thì phải xác định kỳ tính giá thành. Kỳ tính giá thành thời điểm được xác định như sau:
Nếu đối tượng tính giá là cơng trình, hạng mục cơng trình hồnh thành hoặc theo đơn hàng thì thời điểm tình giá thành là khi cơng trình hồn thành.
Nếu đối tượng tính già thành là hạng mục cơng trình được quy định thanh tốn theo giai đoạn xây dựng thì kỳ tính giá thành theo giai đoạn xác định hồn thành.
Nếu đối tượng tình giá thành là hạng mục cơng trình được quy định thanh tốn định kỳ theo khối lượng loại cơng việc trên cơ sở thì kỳ tính giá thành theo tháng (quý).
1.6.2 Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành sản xuất sản phẩm là thời điểm mà kế tốn tính giá thành tiến hành tính giá thành sản phẩm, trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp được.
Việc xác định kỳ tính giá thành phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất sản phẩm, kỳ tính giá thành có thể phù thuộc với kỳ báo cáo, có thể phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm: tháng, q năm, đơn đặt hàng, cơng trình, hạng mục cơng trình,...
1.6.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
Tùy theo tình hình sản xuất thực tế của doanh nghiệp, quy trình sản xuất sản phẩm, tính chất của từng sản phẩm, các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các phương pháp tính giá thành sau:
1.6.3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp)
Phương pháp này thích hợp cho trường hợp đối tượng tính giá thành là khối lượng hay giai đoạn xây lắp thuộc cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành. Theo đó, nếu vào cuối kỳ kế tốn mà cơng việc chưa hồn thành thì tồn bộ chi phí của hợp đồng xây dựng cho cơng việc đó là sản phẩm dở dang. Khi cơng việc hồn thành thì tồn bộ chi phí liên quan đến cơng việc đó là giá thành sản phẩm xây, lắp.
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính theo cơng thức sau:
Giá thành thực tế của khối lượng xây, lắp hồn thành bàn
giao trong kỳ
=
Chi phí thực tế của khối lượng
xây, lắp dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí thực tế của khối lượng
xây, lắp dở dang cuối kỳ
1.6.3.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng lại thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau và chi phí khơng hạch tốn riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải hạch tốn chung cho cả q trình sản xuất.
Phương pháp này quy đổi các sản phẩm khác nhau về một loại sản phẩm gốc, từ đó tính giá thành đơn vị sản phẩm gốc. Sau đó dựa vào giá thành đơn vị sản phẩm gốc để tính giá hành đơn vị từng loại sản phẩm.
Giá thành đơn vị SP tiêu chuẩn =
Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm = Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn x Hệ số quy đổi sản phẩm Trong đó: Tổng khối lượng
SP tiêu chuẩn = ∑( Số lượng SP hoàn thành thứ i x Hệ số quy đổi SP) 1.6.3.3 Phương pháp tỉ lệ
Thường được áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, cùng sử dụng một lượng NVL đầu vào, cùng một lượng lao động nhưng kết quả sản xuất lại tạo ra các sản phẩm cùng loại có quy cách, phẩm chất, kích cỡ khác nhau mà chi phí sản xuất không tách riêng ra được. Theo phương pháp này, giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm từng loại được xác định căn cứ vào giá thành kế hoạch (giá thành định mức) của đơn vị sản phẩm từng loại và tỉ lệ giá thành.
Giá thành thực tế
từng loại đơn vị SP = Tiêu chuẩn phân bổtừng quy cách x Tỉ lệ tính giá thành Tổng giá thành thực tế các loại SP Tổng khối lượng sản phẩm tiêu chuẩn
Tỷ lệ tính giá thành = Giá trị SPDD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - Giá trị SPDD cuối kỳ Tổng tiêu chuẩn phân bổ
Trong đó:
Tổng tiêu chuẩn phân bổ = ∑(Số lượng thực tế SP quy cách x Tiêu chuẩn phân bổ của SP quy cách i)
1.6.3.4 Phương pháp tổng cộng chi phí
Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp có quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng tập hợp chi phí là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc các giai đoạn công nghệ.
Giá thành sản xuất sản phẩm = Tổng cộng giá thành của bộ phận thứ i 1.6.3.5 Phương pháp tính giá thành theo định mức
Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp có khả năng tính được giá thành định mức trên cơ sở các định mức chi phí và đơn giá tại thời điểm tính giá thành. Phương pháp này có tác dụng kịp thời vạch ra những chi phí sản xuất thoát ly định mức, nhằm tăng cường việc kiểm tra và phân tích các số liệu kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Trên cơ sở giá thành định mức, chênh lệch do thay đổi định mức, chênh lệch do thốt ly định mức, kế tốn có thể tính được giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp theo công thức sau:
Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp = Giá thành định mức của sản phẩm xây lắp + Chênh lệch do thay đổi định mức + Chênh lệch do thốt ly định mức 1.6.3.6 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phương pháp này thích hợp trong trường hợp đối tượng tính giá thành là từng cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành.
Mỗi đơn đặt hàng ngay từ khi bắt đầu thi cơng được mở một phiếu tính giá thành (Bảng tính giá thành theo đơn đặt hàng). Chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp cho từng đơn đặt hàng bằng phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp. Cuối mỗi kỳ căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp được cho từng đơn đặt hàng theo từng khoản mục chi phí được ghi vào bảng tính giá thành của đơn đặt hàng tương ứng.
Khi có chứng từ chứng minh đơn đặt hàng hồn thành, kế hoạch thực hiện tính giá đơn đặt hàng (cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành) bằng cách cộng lũy kế chi phí từ kỳ bắt đầu thi cơng đến khi đơn đặt hàng hồn thành ngay trên bảng tính giá trị thành của đơn đặt hàng đó. Đối với các đơn hàng chưa hồn thành, cộng chi phí lũy kế từ kỳ bắt đầu thi công đến thời điểm xác định chính là giá trị sản phẩm xây lắp dở dang. Bởi vậy, bảng tính giá thành của các đơn đặt hàng được coi là các báo cáo chi phí sản xuất xây lắp dở dang.
Trường hợp có một đơn đặt hàng gồm một số hạng mục cơng trình thì sau khi tính giá thành cho đơn đặt hàng hồn thành, kế tốn thực hiện tính giá thành cho từng hạng mục cơng trình bằng cách căn cứ vào giá thành thực tế của đơn đặt hàng hồn thành và giá thành dự tốn của các hạng mục cơng trình đó, theo cơng thức sau:
Trong đó:
Zi: Giá thành sản xuất thực tế của hạng mục cơng trình. Zđđh: Giá thành sản xuất thực tế của đơn đặt hàng hoàn thành.
Zdt: Giá thành dự tốn của các hạng mục cơng trình thuộc đơn đặt hàng hồn thành.
Zidt: Giá thành dự tốn của hạng mục cơng trình.
Do sản phẩm xây lắp có tính đơn chiếc, được tiến hành sản xuất trong thời gian dài nên vấn đề tính giá thành ở doanh nghiệp xây lắp có những đặc thù riêng so với doanh nghiệp sản xuất khác. Như đã đề cập ở trên, đối tượng tính giá thành thơng thường có liên quan đến khối lượng cơng việc được thanh tốn nên thời điểm tính giá thành cũng là thời điểm của từng khối lượng cơng việc thanh tốn đã hồn thành. Theo đó, nếu vào cuối kỳ kế tốn mà cơng việc chưa hồn thành thì tồn bộ chi phí của hợp đồng xây dựng cho cơng việc đó là sản phẩm dở dang. Khi cơng việc hồn thành thì tồn bộ chi phí sản xuất liên quan đến cơng việc đó chính là giá thành sản phẩm xây, lắp.
Ngồi ra, để phù hợp với cơng tác quản lý và hạch toán các doanh nghiêp xây lắp sẽ tự lựa chọn cho doanh nghiệp mình một trong số các phương pháp tính giá thành như đã nêu ở trên.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY