PHẦN 4 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Kết quả kiểm định mơ hình
4.2.5.2. So sánh giữa mơ hình FEM và mơ hình REM
Việc so sánh giữa mơ hình FEM và mơ hình REM được thực hiện bằng phương pháp kiểm định Hausman Test để kiểm định giả thiết sau:
Ho: Sử dụng mơ hình REM sẽ tốt hơn mơ hình FEM H1: Sử dụng mơ hình FEM tốt hơn mơ hình REM
Để kiểm định, đầu tiên ta chạy hồi quy theo mơ hình FEM, lưu kết quả mơ hình vừa hồi quy. Tiếp tục chạy hồi quy theo mơ hình REM và lưu kết quả vừa hồi quy xong. Tiếp theo dùng kiểm định Hausman Test để kiểm định giả thiết. Nếu như ta chấp nhận giả thiết Ho có nghĩa là sử dụng mơ hình REM hiệu quả hơn và ngược lại khi ta bác bỏ giả thiết Ho, chấp nhận giả thiết H1 thì khi đó sử dụng mơ hình FEM sẽ hiệu quả hơn so với mơ hình REM.
Kết quả kiểm định trình bày trong bảng 4.7
Bảng 4.7a Kết quả kiểm định so sánh mơ hình FEM và REM (Theo Ozkan)
Kết quả trên cho ta thấy giá trị Prob > chi2= 0.9816. Kết luận chấp nhận giả thiết Ho là sử dụng mơ hình REM hiệu quả hơn mơ hình FEM
Bảng 4.7b Kết quả kiểm định so sánh mơ hình FEM và REM (Theo Opler)
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
Kết quả trên cho ta thấy giá trị Prob > chi2= 0.9965. Kết luận chấp nhận giả thiết Ho là sử dụng mơ hình REM hiệu quả hơn mơ hình FEM.
Vậy cả hai mơ hình của Ozkan (2004) và Opler (1999) sử dụng mơ hình REM đều hiệu quả hơn mơ hình FEM.
4.2.5.3So sánh giữa mơ hình POOLED và mơ hình REM
Việc so sánh giữa mơ hình POOLED và mơ hình REM, được thực hiện bằng phương pháp kiểm định Breusch and Pagan để kiểm định giả thiết sau:
Ho: Sử dụng mơ hình POOLED tốt hơn mơ hình REM H1: Sử dụng mơ hình REM tốt hơn mơ hình POOLED
Kết quả nếu chấp nhận giả thiết Ho thì kết luận rằng dùng mơ hình POOLED tốt hơn mơ hình REM, ngược lại nếu bác bỏ Ho ta kết luận dùng mơ hình REM là tốt hơn mơ hình POOLED.
Bảng 4.8a Kết quả kiểm định so sánh mơ hình POOLED và REM (Theo Ozkan)
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
Từ kết quả kiểm định trong bảng 4.8a cho thấy giá trị Prob > chi2 = 0.6742. Ta chấp nhận giả thiết Ho là sử dụng mơ hình POOLED tốt hơn mơ hình REM.
Bảng 4.8b Kết quả kiểm định so sánh mơ hình POOLED và REM (Theo Opler)
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
Kết quả kiểm định trong bảng 4.8b cho thấy giá trị Prob > chi2 = 0.5479. Ta chấp nhận giả thiết Ho là sử dụng mơ hình POOLED tốt hơn mơ hình REM.
Sau khi so sánh giữa các mơ hình, mơ hình POOLED được chọn là mơ hình phù hợp nhất cho dữ liệu nghiên cứu.
5 0
Kết luận: Trong cả 2 cách tính tỷ lệ tiền mặt theo Ozkan và theo Opler, kết
quả đều cho thấy mơ hình POOLED được chọn là mơ hình tốt nhất khi kiểm định hồi quy.
Vì hồi quy theo mơ hình POOLED thực chất chính là hồi quy OLS bình thường. Theo định lý Gausse – Markov, ước lượng thu được bằng phương pháp OLS là ước lượng tuyến tính, khơng chệch, hiệu quả, vững khi nó khơng bị vi phạm các giả thiết của phương pháp OLS. Vì vậy, tiếp theo tác giả thực hiện kiểm tra các giả thiết của phương pháp OLS như sau:
4.2.6.Kiểm tra tự tƣơng quan trong mơ hình.
Để kiểm tra xem các sai số có tương quan với nhau khơng ta tiến hành kiểm tra hiện tượng tự tương quan vì nếu như có tự tương quan sẽ gây nên hệ số hồi quy không đáng tin cậy. Để kiểm định, giả thiết được đặt ra là:
Ho: Khơng có tự tương quan bậc 1 H1: Có tự tương quan bậc 1
Nếu như chấp nhận giả thiết Ho ta kết luận là khơng có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình, ngược lại ta kết luận có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình.
Kết quả kiểm định tự tương quan trình bày trong bảng 4.9
Bảng 4.9a Kết quả kiểm định tự tương quan trong mơ hình (Theo Ozkan)
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
Kết quả bảng 4.9a sau khi kiểm định cho thấy giá trị Prob > F = 0.0003 < alpha 5% ta đi đến bác bỏ giả thiết Ho, Kết luận là chấp nhận giả thiết H1 cho thấy có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình.
51
Bảng 4.9b Kết quả kiểm định tự tương quan trong mơ hình (Theo Opler)
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
Kết quả sau bảng 4.9b sau khi kiểm định cho thấy giá trị Prob > F = 0.0007 < alpha 5% ta đi đến bác bỏ giả thiết Ho, Kết luận là chấp nhận giả thiết H1 cho thấy có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình.
4.2.7.Kiểm tra hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi trong mơ hình
Được thực hiện bằng kiểm định White Giả thiết đặt ra là:
Ho: Không có hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình H1: Có hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình.
Nếu như chấp nhận giả thiết Ho ta kết luận là khơng có hiện tượng phương sai thay đổi xảy ra trong mơ hình, ngược lại ta kết luận có hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình.
Kết quả sau khi kiểm định theo cả 2 mơ hình của Ozkan (2004) và Opler (1999) đều cho thấy giá trị Prob > chi2 = 0.000 < 5% ta đi đến bác bỏ giả thiết Ho, Kết luận là chấp nhận giả thiết H1 cho thấy có hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình
Bảng 4.10a Kết quả kiểm tra phương sai thay đổi trong mơ hình (Theo Ozkan)
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
Bảng 4.10b Kết quả kiểm tra phương sai thay đổi trong mơ hình (Theo Opler)
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
4.2.8 Khắc phục hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi và tự tƣơng quan
Để cho mơ hình trở nên hiệu quả hơn khi có hiện tượng PSTĐ và tự tương quan xảy ra ta tiến hành khắc phục bằng phương pháp GLS.
Bảng 4.11a Kết quả khắc phục phương sai thay đổi và tự tương quan trong mơ hình
(Theo Ozkan)
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
Bảng 4.11b Kết quả khắc phục phương sai thay đổi và tự tương quan trong mơ hình
(Theo Opler)
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
Để kiểm tra các biến độc lập trong mơ hình có quan hệ tuyến tính với nhau khơng Dùng mơ hình hồi quy phụ và nhân tử phóng đại phương sai VIF (Varian inflation function). Nếu VIF > 10, kết luận có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình, ngược lại nếu VIF <10 ta kết luận không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
Bảng 4.12 Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
Kết luận : VIF = 1.17< 10 nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
4.2.10.Kiểm tra hiện tƣợng nội sinh
Hiện tượng nội sinh xảy ra khi các biến độc lập trong mơ hình có tương quan với sai số ngẫu nhiên. Vì vậy để kiểm tra hiện tượng nội sinh, ta xem xét ma trân tương quan giữa các biến độc lập và phần dư trong mơ hình. Kết quả được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.13a Kết quả kiểm tra hiện tượng nội sinh trong mơ hình (Theo Ozkan)
Kết luận: Các biến độc lập khơng có tương quan với phần dư, nên khơng xảy ra hiện tượng nội sinh.
Bảng 4.13b Kết quả kiểm tra hiện tượng nội sinh trong mơ hình (Theo Opler)
(Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm Stata 11)
Kết luận: Các biến độc lập khơng có tương quan với phần dư, nên không xảy ra
hiện tượng nội sinh.
4.2.11. Tổng hợp kết quả hồi quy mơ hình
Sau khi thực hiện các bước theo trình tự trong phần phương pháp nghiên cứu, so sánh giữa 3 mơ hình POOLED, FEM và REM ta rút ra kết luận là mô hình POOLED là phù hợp nhất và được chọn làm mơ hình nghiên cứu thực nghiệm.
Bảng 4.14 Bảng tổng hợp kết quả hồi quy mơ hìnhBiến Biến
CASH THEO OZKAN CASH THEO OPLER
POOLED KHẮC PHỤC PSTĐ & TTQ POOLED KHẮC PHỤC PSTĐ & TTQ SIZE .0242617 .0381965 .0265083 .0487591 0.006*** 0.000 *** 0.069* 0.000 *** LEV -.1196121 -.102353 -.1618423 -.1232767 0.000*** 0.000*** 0.000*** 0.000 *** SGR .0025219 .0024536 .0059773 .0022316 0.867 0.765 0.810 0.836 CFO .239588 .20108 .4105153 .2762074 0.000*** 0.000*** 0.000*** 0.000*** BOIN .0750031 .0865366 .1148041 .1065172 0.047** 0.001*** 0.066* 0.001*** BNIN -.0326188 -.0384574 -.056883 -.0497574 0.359 0.252 0.335 0.293 Constant -.153836 -.3394449 -.1521097 -.4448615 Số quan sát 287 287 287 287 P-value 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 R2 0.2509 0.2509 0.2271 0.2271 Ghi
chú: *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê là 10%, 5% và 1%.
Kết quả từ mơ hình POOLED sau khi khắc phục hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi thì có 4 biến tác động đến mức độ nắm giữ tiền mặt có ý nghĩa thống kê đó là biến quy mơ doanh nghiệp có tác động cùng chiều, địn bẩy tài chính có tác động ngược chiều, dịng tiền từ hoạt động có tác động cùng chiều, chất lượng thu nhập dựa trên lãi gộp có tác động cùng chiều, trong đó có 2 biến có tác động nhưng khơng có ý nghĩa thống kê là biến tăng trưởng doanh thu và chất lượng thu nhập dựa trên lãi gộp. Thống nhất kết quả ở cả hai mơ hình, mơ hình có ý nghĩa ở mức 1% (P-value=0.0000). Mơ hình của Ozkan, các biến độc lập có thể giải thích được 25,09% sự thay đổi của biến phụ thuộc; Mơ hình của Opler các biến độc lập có thể giải thích được 22,71% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Điều này có thể chứng tỏ là mơ hình của Ozkan đáng tin cậy hơn so với mơ hình của Opler.
Biến quy mơ cơng ty tác động cùng chiều với tỷ lệ tiền mặt và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% (P-value=0.000). Điều này cho thấy rằng các cơng ty ở Việt Nam có quy mơ càng lớn thì càng nắm giữ nhiều tiền mặt hơn. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của (Opler,1999) cho rằng các cơng ty lớn có ít thơng tin bất cân xứng, ít khả năng xảy ra khủng hoảng tài chính và các nhà quản lý có thể linh hoạt hơn trong chính sách tài chính nên giữ tiền mặt nhiều hơn.
Biến địn bẩy tài chính tác động ngược chiều với tỷ lệ tiền mặt, phù hợp với giả thiết đặt ra và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0% (P-value=0.000). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Myers và Majluf (1984); Saddour (2006), Guney và cộng sự (2006), phù hợp với nghiên cứu của Miguel và Antonio (2004) về mối tương quan ngược chiều giữa nợ vay ngân hàng và nắm giữ tiền mặt vì việc tăng địn bẩy tài chính cũng có nghĩa là gia tăng nợ vay để có được lợi ích từ tấm chắn thuế. Khi doanh nghiệp có khả năng vay ngân hàng dễ dàng hơn, nợ vay ngân hàng nhiều sẽ nắm giữ lượng tiền mặt ít hơn. Tuy nhiên, kết quả này trái ngược với lý thuyết nếu nợ vay nhiều doanh nghiệp sẽ đối mặt với nguy cơ kiệt quệ tài chính, doanh nghiệp càng phải giữ tiền mặt nhiều hơn. Vì vậy, tùy theo đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp mà các nhà quản trị tài chính xem xét và đánh giá tác động của nó đến nắm giữ tiền mặt để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Tăng trưởng doanh thu có tương quan cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt đúng theo giả thuyết đặt ra. Doanh nghiệp có cơ hội tăng trưởng sẽ nắm giữ tiền mặt nhiều hơn vì họ cần tài trợ cho các khoản đầu tư của họ và được hỗ trợ bởi nghiên cứu của Opler và cộng sự (1999), Ozkan và Ozkan (2004), Shah (2011) nhưng khơng có ý nghĩa thống kê (P-value=0.765 và 0.836). Điều này có thể là do năm 2008 xảy ra khủng hoảng tài chính, hoạt động kinh doanh của các cơng ty cũng chịu nhiều ảnh hưởng của thị trường, một số doanh nghiệp phải phá sản nên nhân tố tăng trưởng có nhiều biến động.
Biến dịng tiền từ hoạt động tác động cùng chiều đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (P-value=0.000), phù hợp với giả thuyết đặt ra cơng ty có dịng tiền từ hoạt động cao sẽ nắm giữ tiền mặt nhiều hơn và phù hợp với kết quả nghiên cứu của Opler và cộng sự (1999) và Harford (2008), Ferreira và Vilela (2004), Afza và Adnan (2007), Drobetz và Grüninger (2007). Trong trường hợp các yếu tố khác cố định, nếu dịng tiền vào doanh nghiệp tăng lên 1%
thì tiền mặt tăng lên 0,27%. (Theo Ozkan) và 0.20% (Theo Opler). Điều này ngụ ý rằng các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 có sự ưu tiên về tích lũy tiền mặt.
Bài nghiên cứu này tìm thấy mối tương quan cùng chiều giữa chất lượng thu nhập dựa trên lãi gộp và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt ở mức ý nghĩa 1% (P-value = 0.001). Tuy nhiên, mối tương quan lại ngược với giả thuyết đặt ra, điều này có thể giải thích như sau: Trong thời gian khủng hoảng kinh tế năm 2008 các ngân hàng sẽ siết chặt tài chính làm cho các nguồn tài trợ trở nên khó khăn hơn, điều này đã khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam lo sợ chi phí tài trợ bên ngoài tốn kém, theo lý thuyết trật tự phân hạng, các doanh nghiệp sẽ tích lũy nhiều tiền mặt. Lý thuyết chi phí đại diện cũng cho thấy những nhà quản trị tư lợi sẽ có khuynh hướng nắm giữ càng nhiều tiền mặt nếu có thể để theo đuổi mục tiêu của họ.
Chất lượng thu nhập dựa trên lãi rịng có tác động ngược chiều đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, phù hợp với giả thuyết đặt ra nhưng đều khơng có ý nghĩa thống kê ở
cả 2 mơ hình (P-value = 0.252 và 0.293). Nguyên nhân, do ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu 2008, thị trường chứng khốn Việt Nam sụt giảm mạnh và đến năm 2009 có khởi sắc nhưng vẫn chậm chạp, các công ty phải cắt giảm chi phí và do đó trở nên dè dặt hơn đối với dự trữ tiền mặt. Với tình hình biến động như vậy thì dữ liệu khơng phản ánh đúng và khơng có ý nghĩa trong mơ hình.
Để góp phần củng cố cho kết quả nghiên cứu trong dữ liệu bảng, tác giả tiến hành phân tích bằng mơ hình riêng biệt cho chất lượng thu nhập tốt và chất lượng thu nhập kém. Việc phân tích này được tiến hành thơng qua hồi quy OLS dựa trên chất lượng thu nhập và các kiểm định liên quan để kiểm tra xem có sự khác biệt các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp giữa chất lượng thu nhập tốt và chất lượng thu nhập kém hay không?
4.3 Kiểm định giả thuyết phụ: Ảnh hưởng của các nhân tố tài chính đến mức độ
nắm giữ tiền mặt của các công ty đối với chất lượng thu nhập tốt và chất lượng thu nhập kém.
Qua kết quả hồi quy trong mơ hình chính, biến tăng trưởng doanh thu khơng có ý nghĩa thống kê nên loại ra khỏi mơ hình kiểm định giả thuyết phụ. Chất lượng thu nhập trong phần kiểm định này được dựa trên lãi gộp.
Để kiểm định giả thuyết tác giả tách mẫu nghiên cứu thành 2 mẫu phụ. Như đã trình bày trong phần lý thuyết, chất lượng thu nhập càng tốt khi BOIN càng gần 1. Theo mẫu dữ liệu nghiên cứu, chất lượng thu nhập có giá trị trung bình là 0,845. Vì vậy, tác giả ước tính mẫu chất lượng thu nhập tốt là những biến động nhỏ xung quanh giá trị 1, theo đó BOIN tốt nhận giá trị trong khoảng từ 0.9 – 1.1, còn lại được xếp vào chất lượng thu nhập kém.
4.3.1 Giả thuyết phụ 1 : Ảnh hưởng của các nhân tố tài chính đến mức độ nắm
giữ tiền mặt của các công ty đối với chất lượng thu nhập tốt.
Kiểm định dựa trên dữ liệu của 119 quan sát. Các kiểm định liên quan thể hiện trong phần phụ lục 04. Kết quả hồi quy thể hiện trong bảng 4.15
6 0
Bảng 4.15a Kết quả hồi quy dựa trên mơ hình của Ozkan
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
Bảng 4.15b Kết quả hồi quy dựa trên mơ hình của Opler
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
Kết quả từ mơ hình cho thấy cả 3 biến quy mơ doanh nghiệp, địn bẩy tài chính và dịng tiền từ hoạt động đều có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.
4.3.2 Giả thuyết phụ 2 : Ảnh hưởng của các nhân tố tài chính đến mức độ nắm
giữ tiền mặt của các công ty đối với chất lượng thu nhập kém
Kiểm định dựa trên dữ liệu gộp của 168 quan sát. Các kiểm định liên