(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
Kết luận : VIF = 1.17< 10 nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
4.2.10.Kiểm tra hiện tƣợng nội sinh
Hiện tượng nội sinh xảy ra khi các biến độc lập trong mơ hình có tương quan với sai số ngẫu nhiên. Vì vậy để kiểm tra hiện tượng nội sinh, ta xem xét ma trân tương quan giữa các biến độc lập và phần dư trong mơ hình. Kết quả được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.13a Kết quả kiểm tra hiện tượng nội sinh trong mơ hình (Theo Ozkan)
Kết luận: Các biến độc lập khơng có tương quan với phần dư, nên khơng xảy ra hiện tượng nội sinh.
Bảng 4.13b Kết quả kiểm tra hiện tượng nội sinh trong mơ hình (Theo Opler)
(Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm Stata 11)
Kết luận: Các biến độc lập khơng có tương quan với phần dư, nên không xảy ra
hiện tượng nội sinh.
4.2.11. Tổng hợp kết quả hồi quy mơ hình
Sau khi thực hiện các bước theo trình tự trong phần phương pháp nghiên cứu, so sánh giữa 3 mơ hình POOLED, FEM và REM ta rút ra kết luận là mơ hình POOLED là phù hợp nhất và được chọn làm mơ hình nghiên cứu thực nghiệm.
Bảng 4.14 Bảng tổng hợp kết quả hồi quy mơ hìnhBiến Biến
CASH THEO OZKAN CASH THEO OPLER
POOLED KHẮC PHỤC PSTĐ & TTQ POOLED KHẮC PHỤC PSTĐ & TTQ SIZE .0242617 .0381965 .0265083 .0487591 0.006*** 0.000 *** 0.069* 0.000 *** LEV -.1196121 -.102353 -.1618423 -.1232767 0.000*** 0.000*** 0.000*** 0.000 *** SGR .0025219 .0024536 .0059773 .0022316 0.867 0.765 0.810 0.836 CFO .239588 .20108 .4105153 .2762074 0.000*** 0.000*** 0.000*** 0.000*** BOIN .0750031 .0865366 .1148041 .1065172 0.047** 0.001*** 0.066* 0.001*** BNIN -.0326188 -.0384574 -.056883 -.0497574 0.359 0.252 0.335 0.293 Constant -.153836 -.3394449 -.1521097 -.4448615 Số quan sát 287 287 287 287 P-value 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 R2 0.2509 0.2509 0.2271 0.2271 Ghi
chú: *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê là 10%, 5% và 1%.
Kết quả từ mơ hình POOLED sau khi khắc phục hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi thì có 4 biến tác động đến mức độ nắm giữ tiền mặt có ý nghĩa thống kê đó là biến quy mơ doanh nghiệp có tác động cùng chiều, địn bẩy tài chính có tác động ngược chiều, dịng tiền từ hoạt động có tác động cùng chiều, chất lượng thu nhập dựa trên lãi gộp có tác động cùng chiều, trong đó có 2 biến có tác động nhưng khơng có ý nghĩa thống kê là biến tăng trưởng doanh thu và chất lượng thu nhập dựa trên lãi gộp. Thống nhất kết quả ở cả hai mơ hình, mơ hình có ý nghĩa ở mức 1% (P-value=0.0000). Mơ hình của Ozkan, các biến độc lập có thể giải thích được 25,09% sự thay đổi của biến phụ thuộc; Mơ hình của Opler các biến độc lập có thể giải thích được 22,71% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Điều này có thể chứng tỏ là mơ hình của Ozkan đáng tin cậy hơn so với mơ hình của Opler.
Biến quy mơ cơng ty tác động cùng chiều với tỷ lệ tiền mặt và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% (P-value=0.000). Điều này cho thấy rằng các công ty ở Việt Nam có quy mơ càng lớn thì càng nắm giữ nhiều tiền mặt hơn. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của (Opler,1999) cho rằng các cơng ty lớn có ít thơng tin bất cân xứng, ít khả năng xảy ra khủng hoảng tài chính và các nhà quản lý có thể linh hoạt hơn trong chính sách tài chính nên giữ tiền mặt nhiều hơn.
Biến địn bẩy tài chính tác động ngược chiều với tỷ lệ tiền mặt, phù hợp với giả thiết đặt ra và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0% (P-value=0.000). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Myers và Majluf (1984); Saddour (2006), Guney và cộng sự (2006), phù hợp với nghiên cứu của Miguel và Antonio (2004) về mối tương quan ngược chiều giữa nợ vay ngân hàng và nắm giữ tiền mặt vì việc tăng địn bẩy tài chính cũng có nghĩa là gia tăng nợ vay để có được lợi ích từ tấm chắn thuế. Khi doanh nghiệp có khả năng vay ngân hàng dễ dàng hơn, nợ vay ngân hàng nhiều sẽ nắm giữ lượng tiền mặt ít hơn. Tuy nhiên, kết quả này trái ngược với lý thuyết nếu nợ vay nhiều doanh nghiệp sẽ đối mặt với nguy cơ kiệt quệ tài chính, doanh nghiệp càng phải giữ tiền mặt nhiều hơn. Vì vậy, tùy theo đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp mà các nhà quản trị tài chính xem xét và đánh giá tác động của nó đến nắm giữ tiền mặt để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Tăng trưởng doanh thu có tương quan cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt đúng theo giả thuyết đặt ra. Doanh nghiệp có cơ hội tăng trưởng sẽ nắm giữ tiền mặt nhiều hơn vì họ cần tài trợ cho các khoản đầu tư của họ và được hỗ trợ bởi nghiên cứu của Opler và cộng sự (1999), Ozkan và Ozkan (2004), Shah (2011) nhưng khơng có ý nghĩa thống kê (P-value=0.765 và 0.836). Điều này có thể là do năm 2008 xảy ra khủng hoảng tài chính, hoạt động kinh doanh của các cơng ty cũng chịu nhiều ảnh hưởng của thị trường, một số doanh nghiệp phải phá sản nên nhân tố tăng trưởng có nhiều biến động.
Biến dịng tiền từ hoạt động tác động cùng chiều đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (P-value=0.000), phù hợp với giả thuyết đặt ra công ty có dịng tiền từ hoạt động cao sẽ nắm giữ tiền mặt nhiều hơn và phù hợp với kết quả nghiên cứu của Opler và cộng sự (1999) và Harford (2008), Ferreira và Vilela (2004), Afza và Adnan (2007), Drobetz và Grüninger (2007). Trong trường hợp các yếu tố khác cố định, nếu dịng tiền vào doanh nghiệp tăng lên 1%
thì tiền mặt tăng lên 0,27%. (Theo Ozkan) và 0.20% (Theo Opler). Điều này ngụ ý rằng các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 có sự ưu tiên về tích lũy tiền mặt.
Bài nghiên cứu này tìm thấy mối tương quan cùng chiều giữa chất lượng thu nhập dựa trên lãi gộp và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt ở mức ý nghĩa 1% (P-value = 0.001). Tuy nhiên, mối tương quan lại ngược với giả thuyết đặt ra, điều này có thể giải thích như sau: Trong thời gian khủng hoảng kinh tế năm 2008 các ngân hàng sẽ siết chặt tài chính làm cho các nguồn tài trợ trở nên khó khăn hơn, điều này đã khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam lo sợ chi phí tài trợ bên ngoài tốn kém, theo lý thuyết trật tự phân hạng, các doanh nghiệp sẽ tích lũy nhiều tiền mặt. Lý thuyết chi phí đại diện cũng cho thấy những nhà quản trị tư lợi sẽ có khuynh hướng nắm giữ càng nhiều tiền mặt nếu có thể để theo đuổi mục tiêu của họ.
Chất lượng thu nhập dựa trên lãi rịng có tác động ngược chiều đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, phù hợp với giả thuyết đặt ra nhưng đều khơng có ý nghĩa thống kê ở
cả 2 mơ hình (P-value = 0.252 và 0.293). Nguyên nhân, do ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu 2008, thị trường chứng khoán Việt Nam sụt giảm mạnh và đến năm 2009 có khởi sắc nhưng vẫn chậm chạp, các cơng ty phải cắt giảm chi phí và do đó trở nên dè dặt hơn đối với dự trữ tiền mặt. Với tình hình biến động như vậy thì dữ liệu khơng phản ánh đúng và khơng có ý nghĩa trong mơ hình.
Để góp phần củng cố cho kết quả nghiên cứu trong dữ liệu bảng, tác giả tiến hành phân tích bằng mơ hình riêng biệt cho chất lượng thu nhập tốt và chất lượng thu nhập kém. Việc phân tích này được tiến hành thông qua hồi quy OLS dựa trên chất lượng thu nhập và các kiểm định liên quan để kiểm tra xem có sự khác biệt các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp giữa chất lượng thu nhập tốt và chất lượng thu nhập kém hay không?
4.3 Kiểm định giả thuyết phụ: Ảnh hưởng của các nhân tố tài chính đến mức độ
nắm giữ tiền mặt của các công ty đối với chất lượng thu nhập tốt và chất lượng thu nhập kém.
Qua kết quả hồi quy trong mơ hình chính, biến tăng trưởng doanh thu khơng có ý nghĩa thống kê nên loại ra khỏi mơ hình kiểm định giả thuyết phụ. Chất lượng thu nhập trong phần kiểm định này được dựa trên lãi gộp.
Để kiểm định giả thuyết tác giả tách mẫu nghiên cứu thành 2 mẫu phụ. Như đã trình bày trong phần lý thuyết, chất lượng thu nhập càng tốt khi BOIN càng gần 1. Theo mẫu dữ liệu nghiên cứu, chất lượng thu nhập có giá trị trung bình là 0,845. Vì vậy, tác giả ước tính mẫu chất lượng thu nhập tốt là những biến động nhỏ xung quanh giá trị 1, theo đó BOIN tốt nhận giá trị trong khoảng từ 0.9 – 1.1, còn lại được xếp vào chất lượng thu nhập kém.
4.3.1 Giả thuyết phụ 1 : Ảnh hưởng của các nhân tố tài chính đến mức độ nắm
giữ tiền mặt của các công ty đối với chất lượng thu nhập tốt.
Kiểm định dựa trên dữ liệu của 119 quan sát. Các kiểm định liên quan thể hiện trong phần phụ lục 04. Kết quả hồi quy thể hiện trong bảng 4.15
6 0
Bảng 4.15a Kết quả hồi quy dựa trên mơ hình của Ozkan
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
Bảng 4.15b Kết quả hồi quy dựa trên mơ hình của Opler
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
Kết quả từ mơ hình cho thấy cả 3 biến quy mơ doanh nghiệp, địn bẩy tài chính và dịng tiền từ hoạt động đều có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.
4.3.2 Giả thuyết phụ 2 : Ảnh hưởng của các nhân tố tài chính đến mức độ nắm
giữ tiền mặt của các công ty đối với chất lượng thu nhập kém
Kiểm định dựa trên dữ liệu gộp của 168 quan sát. Các kiểm định liên quan thể hiện trong phần phụ lục 05. Kết quả hồi quy thể hiện trong bảng 4.16
61
Bảng 4.16a Kết quả hồi quy dựa trên mơ hình của Ozkan (2004)
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
Bảng 4.16b Kết quả hồi quy dựa trên mơ hình của Opler (1999)
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả từ phần mềm Stata 11)
Kết quả từ mơ hình cho thấy biến địn bẩy tài chính và dịng tiền tiền từ hoạt động đều có ý nghĩa thống kê trong mơ hình ở mức ý nghĩa 1% trong khi đó biến quy mơ cơng ty khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình của Opler và có ý nghĩa thống kê ở mức 10% trong mơ hình của Ozkan.
Từ kết quả hồi quy cho thấy, với mức ý nghĩa 5% các biến đều có ý nghĩa thống kê trong giả thuyết phụ 1 nhưng biến quy mơ cơng ty khơng có ý nghĩa thống kê trong giả thuyết phụ 2. Từ đó có thể kết luận rằng, có sự khác biệt về nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty đối với chất lượng thu nhập tốt và chất lượng thu nhập kém.
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI5.1. Kết luận 5.1. Kết luận
Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của chất lượng thu nhập và các nhân tố tài chính khác tác động lên mức độ nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp. Đồng thời kiểm định tác động của các nhân tố lên tỷ lệ nắm giữ tiền mặt đối với chất lượng thu nhập tốt và chất lượng thu nhập kém của 41 cơng ty phi tài chính niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán HOSE và HNX trong khoảng thời gian 2007-2013.
Kết quả cho thấy rằng có 4 nhân tố gồm quy mơ cơng ty, địn bẩy tài chính, dịng tiền từ hoạt động và chất lượng thu nhập dựa trên lãi gộp là những nhân tố tác động đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, 2 nhân tố còn lại là tăng trưởng doanh thu và chất lượng thu nhập dựa trên lãi rịng khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.
Biến quy mơ cơng ty tác động cùng chiều với tỷ lệ tiền mặt, phù hợp với nghiên cứu của Opler, 1999; Biến địn bẩy tài chính tác động ngược chiều với tỷ lệ tiền mặt, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Myers và Majluf (1984), Saddour (2006), Caglayan-Ozkan và Ozkan (2002) và Diamond (1984); Biến dòng tiền từ hoạt động tác động mạnh đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Ferreira và Vilela (2004), Afza và Adnan (2007), Drobetz và Grüninger (2007), Opler và cộng sự (1999) và Harford (2008).
Kết quả kiểm định chất lượng thu nhập kém cho thấy ở mức ý nghĩa 5%, quy mô cơng ty khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình của Opler và Ozkan. Những cơng ty có chất lượng thu nhập tốt, quy mơ công ty tác động cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, phù hợp với kết quả nghiên cứu của Opler (1999). Từ đó cũng cho thấy rằng có sự khác biệt các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp giữa chất lượng thu nhập tốt và chất lượng thu nhập kém.
Hiểu thêm về các nhân tố tác động đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt sẽ giúp các nhà quản lý doanh nghiệp xác định hướng quản lý tiền mặt để duy trì tỷ lệ nắm giữ tối ưu và tối ưu hóa giá trị Cơng ty.
5.2 Hạn chế và hƣớng phát triển của đề tài:
Bài nghiên cứu này bị hạn chế vì thời gian nghiên cứu để đánh giá chất lượng thu nhập chưa đủ dài (từ năm 2006 -2013) và mẫu dữ liệu cịn ít. Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể lấy thêm nhiều mẫu dữ liệu và dữ liệu về thời gian dài hơn để tính tốn chất lượng thu nhập và phân mẫu theo từng ngành để xem xét tác động và so sánh sự khác biệt giữa các ngành. Hơn thế nữa, vì trên thực tế có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng lên nắm giữ tiền mặt đã được các nhà nghiên cứu thực nghiệm trước xác định nên trong mơ hình cần mở rộng thêm các nhân tố khác ảnh hưởng đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt:
Nguyễn Hải Sản, 2007. Quản trị tài chính doanh nghiệp. NXB tài chính, TP. Hồ
Chí Minh.
Trần Ngọc Thơ, 2007. Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại. Nhà xuất bản thống kê, TP. Hồ Chí Minh.
Danh mục tài liệu Tiếng Anh:
Afza, T., and Adnan, S.M., 2007. Determinants of corporate cash holdings: A case
study of Pakistan. Proceedings of Singapore Economic Review Conference (SERC)
2007, August 01-04, Organized by Singapore Economics Review and The University of Manchester (Brooks World Poverty Institute), Singapore 164-165. [Online] Available at <https://editorialexpress.com/cgi-bin/conference/down load.cgi?db_name=SERC2007&paper_id=166> [Accessed 12 April 2014].
Al-Najjar and Belghitar, 2011. The interrelationship between capital structure and dividend policy: Empirical evidence from Jordanian data. International Review of Applied Economics, 25(2), 209–224.
Al-Najjar, B., and Belghitar, Y., 2011. Corporate cash holdings and dividend
payments: Evidence from simultaneous analysis. Managerial and Decision
Economics, 32(4), 231–241.
Aswath Damodaran (2001), Corporate Finance – Theory and Practice (second edition), John Wiley & Sons, Inc.
Charul Shah, 2011. Determinants of Corporate Cash Holdings: Evidence from Canada. [pdf]. Available at < http://ccsenet.org/journal/index.php /ijef/article/viewFile/ 13673/9435> [Accessed 12 April 2014].
Dechow PM (1994). Accounting Earning and cashflows as Measures of Firm Performance: The role of Accounting Accruals.J. Account.Econom. 18:3-42
Dittmar A., Mahrt-Smith, J. and Servaes, H., 2003. International corporate governance and corporate cash holddings. Journal of Financial and Quantitative Analysis, 38(1), 111–133.
Dittmar, A., and Mahrt-Smith, J. (2007). Corporate governance and the value of cash holdings. Journal of Financial Economics, 83, 599–634.
Drobetz, W. and Grüninger M, 2007. Corporate Cash holdings: Evidence from a different Institutional Setting. Presented at 9th SGF conference.
Ferreira, M.A., and Vilela, S., 2004. Why do firms hold cash? Evidence from EMU Countries. European Financial Management, 10(2), 295–319.
Garcia-Teruel, P.J., P. Martinez-Solano and J.P. Sanchez-Ballesta, 2009. “ Accruals quality and corporate cash holdings”. Accounting and Finance, 49: 95-115
Guney, Y., Ozkan, A., & Ozkan, N., 2003. Additional international evidence of corporate cash holdings. Working paper, University of York.
Haghighat, Hamid, Panahi, Mehdi, 2011. “Earnings Quality and Future Stock Returns in Companies Listed at Tehran Stock Exchange”. Journal of Accounting Knowledge, Second Year, 5: 31-50.
Hardin III, W.G., Highfield, M.J., Hill, M.D., & Kelly, G.W. (2009). The determinants of REIT cash holdings. Journal of Real Estate Finance and Economics, 39(1), 39-57, http://dx.doi.org/10.1007/s11146-007-9103-1.
Hofmann, C., (2006). “Why New Zealand companies hold cash: An empirical Analysis” Unpublished Thesis.
Karimi, Farzad., Sadeghi, Mohsen, 2010. “Earnings Quality in Terms of Investment in Capital Assets and Working Force and its Relationship between Profit Stability in Companies Listed at Tehran Stock Exchange”. Journal of financial Accounting