Giới thiệu dự án VNACCS/VCIS

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản lý nguồn vốn tài trợ của nhật bản cho dự án VNACCSVCISm (Trang 25 - 29)

6. Kết cấu luận văn

2.1 Giới thiệu dự án VNACCS/VCIS

2.1.1 Bối cảnh chung

CHXHCN Việt Nam ( dưới đây gọi là “ Việt Nam”) đã liên tục đạt được tăng trưởng kinh tế kể từ khi áp dụng chính sách “Đổi Mới” vào năm 1986. Ngồi ra, sau khi gia nhập WTO, vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp đổ bộ vào VNACCS/VCIS đã gia tăng nhanh chóng, giúp tăng đáng kể kim ngạch xuất nhập khẩu, đạt tốc độ tăng trưởng hằng năm trên 10%. Ngồi ra, các quốc gia Đơng Nam Á cũng đang nỗ lực nhằm hiện thực hóa cộng đồng ASEAN vào năm 2015, tầm nhìn 2030, thơng qua kế hoạch tổng thể về kết nối ASEAN với mục tiêu nhằm nâng cao các mối liên kết về người, thể chế và tự nhiên trong khu vực ASEAN nhân dịp diễn ra Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 17 tại Hà Nội vào 10/2010

Dưới những điều kiện hoàn cảnh này, Việt Nam đã và đang mạnh mẽ thúc đây hiện đại hóa ngành Hải quan, bao gồm việc thực hiện cơ chế một cửa quốc gia vào năm 2015 và đơn giản hóa và hài hịa hóa các thủ tục thơng quốc tế nhằm thích ưng kịp với sự tăng trưởng và tiến bộ của dòng luân chuyển quốc tế và cải thiện môi trường đầu tư/ kinh doanh của minh.

Trên cơ sở ‘ chiến lược Hiện đại hóa hải quan”, Tổng cục hải quan( gọi tắt là TCHQ) đã thực hiện việc cải thiện về mặt pháp lý/ thể chế và phát triển nguồn nhân lực như hệ thống IT, coi đây là chiến lược quan trọng của mình. Dự án Hiện đại hóa Hải quan do ngân hàng thế giới tài trợ được khởi động từ năm 2005 nhằm xậy dựng hệ thống IT bị dừng trước khi kết thúc giai đoạn khởi điểm dự án mà không đạt được mục tiêu như mong đợi do nhưng trì hỗn đối với các hoạt động của dự án. Do đó TCHQ đang triển khai hệ thống thơng quan tự phát triển. Việc thiết lập một hệ thống IT tổng thể được trang bị chức năng cơ chế một của quốc gia phục vụ cho công tác thông quan hiện là nhiệm vụ cấp bách đặt ra với hải quan Việt Nam 2.1.2 Thông tin chung về dự án

- Dự án “ Xây dựng, triển khai hải quan điện tử và cơ chế một cửa quốc gia phục vụ hiện đại hóa hải quan Việt Nam (gọi tắt là dự án VNACCS/VCIS) được Nhật Bản viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam, dưới sự thống nhất của Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Nhật Bản

- Địa điểm thực hiện: Tổng cục Hải quan và Các Cục Hải Quan Tỉnh/Thành Phố

- Cơ quan chủ quản: Bộ Tài Chính - Chủ dự án: Tổng cục Hải quan

- Nguồn vốn:

Đơn vị: USD

Nguồn vốn Số vốn Tỷ trọng

nguồn vốn (%) Bên vay/bên nhận tài trợ (Vốn đối ứng) 628.709 1.94

ODA của Nhật Bản

(Vốn vay viện trợ khơng hồn lại) 31.849.901 98.06

Tổng 32.477.901 100

-Mục tiêu dự án: Mục tiêu chung của dự án là xây dựng và chuyển giao cho Hải quan Việt Nam hệ thống thong quan tự đông (VNACCS/VCIS) trên nền tảng áp dụng công nghệ và kĩ thuật CNTT đang được cơ quan Hải quan và các cơ quan Chính phủ Nhật Bản áp dụng để thơng quan hàng hóa/phương tiện. Qua đó VNACCS/VCIS sẽ trở thành cơng cụ hữu hiệu hỗ trợ Hải quan Việt Nam và các Bộ, Ngành có lien quan triển khai thành công cơ chế “ Hải quan một cửa quốc gia” theo cam kết của chính phủ Việt Nam trơng khu vực, tọa thuận lợi cho hoạt động thương mại, đầu từ tịa Việt Nam, cũng như tăng cường tính hiệu lực, hiệu quả của cơng tác quản lý nhà nước nói chung và cơng tác quản lý nhà nước về Hải quan nói riêng.

Mục tiêu cụ thể của Dự án là nhằm hỗ trợ toàn diện cho Hải quan Việt Nam tiếp nhận chuyển giao hệ thống, làm chủ hệ thống và tổ chức triển khai hệ thống công nghệ thông tin một cách đồng bộ, cụ thể:

Hệ thống VNACCS/VCIS được xây dựng và chuyển giao cho Hải quan Việt Nam với tồn bộ bản quyền của cơng nghệ này đáp ứng yêu cầu quản lý hải quan với phạm vi để phục vụ thông quan hàng hóa.

- Trang bị, cung cấp thiết bị và các hệ thống đảm bảo cho Trung tâm xử lý dữ liệu điện tử Hải quan để cài đặt và vận hành hệ thống.

- Hỗ trợ kỹ thuật cho Hải quan Việt Nam để tiếp nhận thành công hệ thống VNACCS/VCIS trên cơ sở cung cấp chuyên gia phối hợp triển khai các hoạt động bao gồm: giám sát vận hành hệ thống sau giai đoạn triển khai; bảo hành và bảo trì hệ thống sau giai đoạn triển khai; đào tạo cho cán bộ hải quan và các đối tượng vận hành, tác nghiệp trên hệ thống.

Kết quả của Dự án: Hệ thống thông quan tự động (VNACCS/VCIS) được xây dựng và chuyển giao thành công cho Hải quan Việt Nam với tồn bộ bản quyền cơng nghệ đáp ứng yêu cầu quản lý hải quan để phục vụ thơng quan hàng hóa. Các thiết bị, hạ tầng công nghệ được trang bị, cung cấp cho Trung tâm xử lý dữ liệu điện tử Hải quan để cài đặt và vận hành tốt hệ thống VNACCS/VCIS. Công tác tác nghiệp, giám sát vận hành, bảo hành, bảo trì hệ thống sau giai đoạn triển khai được tổ chức thực hiện hiệu quả

2.1.2 Khái quát chung về hệ thống VNACCS/VCIS

Hệ thống VNACCS/VCIS là Hệ thống thông quan tự động và Cơ chế một cửa quốc gia gồm 02 hệ thống nhỏ:

(i) Hệ thống thông quan tự động (gọi tắt là Hệ thống VNACCS);

Hệ thống VNACCS/VCIS gồm các phần mềm chủ yếu:

Sơ đồ 1: Hệ thống VNACCS/VCIS

Hệ thống VNACCS là hệ thống thơng quan hàng hóa tự động của Việt Nam (Tên tiếng Anh là Viet Nam Automated Cargo Clearance System). Hệ thống VNACCS sử dụng cho mục đích thơng quan hàng hóa xuất nhập khẩu.

2.1.3 Nội dụng thực hiện dự án

Dự án VNACCS/VCIS gồm 3 cấu phần chủ yếu.

* Cấu phần 1 - xây dựng hệ thống phần mềm VNACCS/VCIS - Tờ khai điện tử

- Khai báo điện tử - Chứng từ điện tử Manifest điện tử Khai báo điện tử Giám sát và kiểm sốt. Hóa đơn điện tử Hệ thống VNACCS/VCIS Thơng quan và giải phóng hàng Quản lý rủi ro Thanh tốn điện tử

Phân luồng C/O điện tử

Quản lý doanh nghiệp XNK

- Thanh toán điện tử

- Giấy chứng nhận xuất xứ điện tử - Quản lý rủi ro

- Quản lý nhà xuất/ nhập khẩu - Thơng quan và giải phóng hang - Giám sát và kiểm sát

* Cấu phần 2 - Trang bị phần cứng cho Trung tâm dữ liệu hải quan để vận hành VNACCS/VCIS

Mua sắm phần cứng , hệ điều hành, phần trung gian được Việt Nam thực hiện trên cơ sở sử dụng nguồn tài trợ của Nhật Bản

Cấu phần 3 - Tư vấn, hỗ trợ quản lí hải quan.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản lý nguồn vốn tài trợ của nhật bản cho dự án VNACCSVCISm (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)