GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNGKIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT

Một phần của tài liệu kháo luận tốt nghiệp “hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP việt nam thương tín – chi nhánh đà nẵng (Trang 61 - 65)

ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG.

Một HTKSNB tốt sẽ giúp cho việc phát hiện các điểm yếu, các rủi ro và kịp thời kiến nghị với người có trách nhiệm để hồn thiện các quy trình nghiệp vụ… trong ngân hàng nói chung và quy trình cho vay khách hàng cá nhân nói riêng.

1. Hồn thiện mơi trường kiểm sốt

1.1. Chính sách nhân sự

Hệ thống KSNB được thiết kế và vận hành bởi con người. Hoạt động kiểm sốt nội bộ hiệu quả khơng chỉ phụ thuộc vào con người. Với chương trình phần mềm máy tính được đầu tư kỹ lưỡng, quy trình nghiệp vụ được thiết lập đầy đủ thì ít khả năng sai sót, mà phần lớn là các sai sót xuất phát từ các nhân viên thực hiện thiếu năng lực, chủ quan, lơ là hay sơ suất, thiếu tinh thần trách nhiệm. Cho nên Ngân hàng rất cần đội ngũ nhân viên trung thực, có năng lực, có tinh thần trách nhiệm và ý thức kỹ luật cao.

Ngân hàng có thể phát triển nguồn nhân lực thơng qua việc nâng cao chất lượng tuyển dụng và đào tạo, có kế hoạch đào tạo nhân sự dài hạn, có chế độ khen thưởng, kỹ luật rõ ràng, hợp lý,…

 Nâng cao chất lượng tuyển dụng thông qua việc thực hiện một số biện

pháp như sau:

- Cải tiến hình thức tiếp nhận hồ sơ tuyển dụng: nhận hồ sơ xin việc của ứng viên qua email. Các ứng viên có thể gửi hồ sơ xin việc qua email bất kỳ lúc nào. Ngân hàng sẽ lưu giữ những thơng tin về ứng viên này. Khi có nhu cầu tuyển dụng, Ngân hàng sẽ lựa chọn trong các hồ sơ trên và gửi thông báo để ứng viên gửi hồ sơ chính thức và đăng ký dự tuyển. Ngân hàng sẽ rút ngắn thời gian tuyển dụng, tạo nguồn ứng viên tiềm năng, nhất là cấp chuyên viên và cán bộ quản lý.

- Cải tiến hình thức thi tuyển và nội dung thi tuyển: Sau khi lựa chọn được các ứng viên đủ tiêu chuẩn, Ngân hàng nên tổ chức thi trắc nghiệm IQ và kiểm tra kiến thức chuyên môn trực tuyến để tiếp tục chọn lựa những ứng viên trước khi phỏng vấn trực tiếp.

- Nâng cao chất lượng phỏng vấn: ngân hàng nên đào tạo bồi dưỡng kỹ năng cho phỏng vấn viên một cách thống nhất để họ có sự đánh giá khách quan, loại bỏ việc đánh giá theo cảm tính. Nên xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn chuẩn để đánh giá những kỷ năng cần thiết tối thiểu và khả năng xử lý tình huống của các ứng viên.

 Ngân hàng nên có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai: Không

chỉ quan tâm đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu hiện tại mà Vietbank cịn phải có kế hoạch nhân sự cho cả tương lai để tìm kiếm những người có tiềm năng phát triển và đào tạo họ cho vị trí tương lai đó.

 Ln chuyển cơng việc phù hợp với năng lực và nguyện vọng của nhân

viên: Luân chuyển vị trí làm việc trong mỗi phịng ban và có thể ln chuyển nhân viên giữa các phòng ban để giúp nâng cao hiểu biết tổng quát về chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên, tránh tâm lý nhàm chán, mệt mỏi trong công việc và tránh khả năng lợi dụng trong công việc do đã đảm trách một công việc trong thời gian quá dài.

1.2. Kiểm toán nội bộ

Các đồn kiểm tốn nội bộ cần có nhiều thời gian và số lượng kiểm tốn viên nhiều hơn để thực hiện công việc kiểm tốn. Trụ sở chính cần tổ chức thêm nhiều đồn kiểm tra và thực hiện kiểm tốn hoạt động của PGD thường xun hơn, có thể là các đợt kiểm tra đột xuất nhằm phát hiện sớm nhất các sai phạm để có biện pháp khắc phục kịp thời, các kiểm tốn viên phải có trách nhiệm trong công việc và đảm bảo cuộc kiểm tốn được thực hiện đúng quy trình.

2. Hồn thiện hệ thống kế tốn

Hồn thiện quy trình kiểm sốt và luân chuyển chứng từ kế toán: Quy định rõ trách nhiệm của từng bộ phận trên một giao dịch: Bổ sung bước kiểm sốt của kiểm sốt viên hoặc lãnh đạo phịng nghiệp vụ nhằm nâng cao trách nhiệm của bộ phận nghiệp vụ đối với các giao dịch đã thực hiện; ứng dụng công nghệ thông tin, thiết kế hệ thống để gán cho từng người sử dụng các hạn mức giao dịch và hạn mức phê duyệt tương ứng rồi định kỳ thực hiện kiểm tra, rà sốt. Xây dựng một chương trình quản lý hệ thống tài khoản để khi hạch toán, cán bộ nghiệp vụ có thể tra cứu

ln về số hiệu, tính chất tài khoản và cách thức sử dụng một cách nhanh chóng và đáng tin cậy.

3. Hồn thiện các thủ tục kiểm sốt

3.1. Hoàn thiện thủ tục đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng

Cán bộ tín dụng cần phải sáng suốt và thận trọng, kiểm tra một cách kỹ lưỡng các thông tin theo yêu cầu của Vietbank, thẩm định phương án vay vốn của khách hàng theo đúng quy định, đúng ngun tắc. Ngồi ra, cán bộ tín dụng cũng cần tham khảo nguồn thông tin khác như từ đơn vị mà khách hàng đó làm việc để có sự đánh giá đầy đủ và đúng đắn về khả năng tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng để hạn chế được các rủi ro không mong muốn

Để đảm bảo cho việc trả nợ của khách hàng đúng theo yêu cầu đã quy định thì Ngân hàng nên xây dựng một bộ phận chuyên thực hiện quy trình thu thập và xử lý thơng tin của khách hàng để toàn bộ những hồ sơ liên quan đến khách hàng đều chính xác thuận lợi cho việc trả nợ sau này.

Bên cạnh việc nâng cao chất lượng thông tin cần thu thập về khách hàng, Ngân hàng cịn nên có trách nhiệm tư vấn thơng tin cho khách hàng thông qua việc thành lập một bộ phận tư vấn riêng cho khách hàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng. Ngân hàng có thể tư vấn cho khách hàng của mình nên sử dụng hình thức vay vốn nào thích hợp nhất cho hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Đồng thời cán bộ tín dụng phải thường xun bám sát tình hình khách hàng để nắm bắt kịp thời các diễn biến về tình hình của khách hàng. Qua đó, tư vấn kịp thời cho khách hàng về sự thay đổi phương thức kinh doanh sao cho phù hợp tình hình thực tiễn. Nhờ vậy, hoạt động kinh doanh của khách hàng có hiệu quả hơn. Ngân hàng cũng hạn chế được việc phát sinh nợ quá hạn và quan trọng hơn là thắt chặt mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng.

3.2. Hồn thiện việc xét duyệt cấp tín dụng

Quy trình xét duyệt cho vay là một trong những thủ tục kiểm sốt quan trọng. Một qui trình kiểm sốt chặt chẽ sẽ góp phần hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh. Phần lớn các khoản vay khơng được kiểm sốt chặt chẽ, bởi vì các lãnh đaoi

của Ngân hàng khơng biết hết về tình hình khách hàng, nhất là trong trường hợp người vay đơng, khối lượng hồ sơ nhiều do đó có thể dẫn đến rủi ro. Vì vậy Ngân hàng nên:

- Tăng cường vai trị của kiểm sốt viên trong việc phê duyệt cho vay các hồ sơ. Trước khi trình nhân viên giám sát tín dụng để phê duyệt phải qua sự kiểm tra của các kiểm soát viên, nếu phát hiện được những sai sót hoặc những khách hàng đáng nghi ngờ, kiểm sốt viên ghi ý kiến của mình vào hồ sơ yêu cầu lãnh đạo xem xét lại. Nếu ý kiến của kiểm sốt viên và nhân viên giám sát khơng thống nhất nhau hồ sơ phải được trình lên Giám đốc.

- Đội ngũ kiểm soát viên tại Ngân hàng cũng phải được tuyển chọn và xây dựng lại. Họ phải là những người có năng lực, am hiểu về hợp đồng tín dụng cũng như tình hình khách hàng tại địa phương. Các kiểm soát viên phải ký vào hồ sơ vay vốn và cũng phải chịu trách nhiệm nhất định về ý kiến của mình.

3.3. Việc kiểm sốt cần thực hiện trong suốt quá trình cho vay

Mặc dù trước khi chấp thuận cho vay, ngân hàng đã tiến hành cơng tác thẩm định tín dụng nhứng sau khi cho vay các rủi ro tín dụng vẫn có thể xuất hiện bất cứ lúc naofdo đó hoạt động kiểm sốt tín dụng phải đảm bảo được thực hiện trong tất cả các khâu của quá trình cho vay. Ngân hàng cần đảm bảo hoạt động kiểm soát phải được thực hiện thành 3 giai đoạn:

- Kiểm soát trước cho vay: Thẩm định khách hàng và thẩm định phương án sản xuất kinh doanh.

- Kiểm soát trong khi cho vay: Kiểm tra các chứng từ giải ngân, hồ sơ giải ngân, kiểm tra các chứng từ rút vốn của khách hàng, kiểm tra việc phát tiền vay. Nếu khách hàng chưa đáp ứng đầy đủ các điều kiện rút vốn thì cán bộ tín dụng cần báo lại cho khách hàng để tìm hướng giải quyết.

- Kiểm sốt sau khi cho vay: Kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, kiểm tra đảm bảo vốn vay, kiểm tra khả năng thu hồi nợ trên cở cở theo dõi, phân tích các báo cáo định kỳ, các chứng từ hóa đơn hình thành từ vốn vay. Nếu phát hiện bất kỳ sự suy giảm nào của khách hàng cán bộ cần báo cáo lại với cấp có thẩm quyền để tìm giải pháp kịp thời nhằm cải thiện khả năng thu hồi nợ.

Một phần của tài liệu kháo luận tốt nghiệp “hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP việt nam thương tín – chi nhánh đà nẵng (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w