Cơ cấu chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS trên địa

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn huyện tiền hải – thái bình (Trang 26)

2.2. Thực trạng quản lý chi TX NSNN cho giáo dục THCS trên địa bàn huyện

2.2.2. Cơ cấu chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS trên địa

địa bàn huyện Tiền Hải

Chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục bao gồm các khoản chi khác nhau cho các loại hình giáo dục – đào tạo như: mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, phổ thơng trung học, bổ túc văn hóa,… Tình hình chi thường xun NSNN cho giáo dục THCS được thể hiện qua hình 2.1 sau:

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Column1 Khác

Hình 2.1 Biểu đồ cơ cấu chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS trên địa bàn huyện Tiền Hải

Nguồn: Phịng TC-KH huyện Tiền Hải

Có thể thấy tuy tình hình phát triển kinh tế - xã hội bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế đã ảnh hưởng đến quá trình điều hành thu, chi ngân sách song chi cho giáo dục THCS luôn giữ mức ổn định qua các năm chiếm khoảng 36,6% trong tổng cơ cấu chi giáo dục thuộc NS huyện. Cũng phải xem xét

đến đến việc giao dự toán và thực hiện trong năm của giáo dục THCS cụ thể qua bảng sau:

Bảng 2.4 : Số chi TX NSNN cho giáo dục THCS năm 2012- 2014

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm Dự tốn Thực hiện Chênh lệch DT/TH

2012 62986,2 71614,9 12%

2013 70658,6 74311,5 4,9%

2014 79058,3 80810,3 2,2%

Nguồn: Phòng TC – KH huyện Tiền Hải Nhận xét:

-Có thể thấy sự thay đổi khá rõ nết giữa dự toán và con số thực hiện trong các năm. Năm cao nhất là 12% (năm 2012), năm thấp nhất là 2,2% (năm 2014). Xu hướng vận động này là tích cực, phần nào thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với hiệu quả và mục tiêu của SNGD.

-Độ lệch này xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: chế độ chính sách của Chính phủ đối với SNGD, sự quan tâm của các cấp chính quyền đến chất lượng của giáo dục, giá cả thị trường biến đổi,…

Để tìm hiểu sự thay đổi rõ hơn ta đi cụ thể từng nhóm chi: chi cho con người, chi cho nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm sửa chữa và chi khác.

Ta có biểu đồ thể hiện cơ cấu các nhóm chi trong chi TX NSNN cho giáo dục THCS qua đó thể hiện vai trị của từng nhóm chi.

năm 2012 năm 2013 năm 2014

0% 20% 40% 60% 80% 100%

chi con người chi NVCM

chi mua sắm, sửa chữa

Hình 2.2: Cơ cấu các nhóm chi TX NSNN cho giáo dục THCS huyện Tiền Hải

Giai đoạn 2001-2015 là giai đoạn mà huyện Tiền Hải thực hiện phát triển ổn định trong dài hạn tuy nhiên theo từng năm thì số chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS cũng có nhiều biển đổi. Chi thanh tốn cá nhân là mục chi chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 89% - 93%) trong tổng số cơ cấu nhóm mục chi. Đây cũng là điều tất yếu, vì chất lượng giáo dục phụ thuộc chủ yếu vào đội ngũ giáo viên, hơn thế nữa để đảm bảo cho tâm huyết nghề nghiệp của mỗi nhà giáo thì Đảng, Nhà nước nói chung và huyện Tiền Hải nói riêng coi đây là nhiệm vụ hàng đầu nên nội dung chi con người luôn chiếm tỷ trọng rất cao và tăng qua các năm trong cơ cấu chi thường xuyên cho giáo dục. Bên cạnh đó, các nhóm mục chi cũng có xu hướng tăng qua các năm, chỉ có chi mua sắm sửa chữa là biến động khơng ổn định vì nhu cầu mua sắm sửa chữa khó xác định chính xác.

Để biết chi tiết hơn chúng ta đi vào chi tiết các khoản mục chi thường xuyên cho giáo dục.

2.2.3. Thực trạng quản lý chi thanh tốn cá nhân

Ta có bảng sau:

Bảng 2.5 Số liệu tổng hợp về dự toán và thực hiện chi thanh toán cá nhân cho giáo dục THCS huyện Tiền Hải trong giai đoạn 2012-2014

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm

Tổng chi thanh toán cá nhân cho

giáo dục THCS (triệu đồng) DT/TH (%) 2012 Dự toán 60784,55 94,85% Thực hiện 64086,23 2013 Dự toán 60362,3 87,2% Thực hiện 69221,86 2014 Dự tốn 70465 97,16% Thực hiện 72520,6

Nguồn: Phịng TC-KH huyện Tiền Hải

Nhìn vào bảng trên ta thấy dự tốn chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS trên địa bàn huyện Tiền Hải tăng rất đồng đều, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước hiện nay. Hàng năm, Phòng TC-KH hướng dẫn và giao số kiểm tra cho các trường tại địa bàn huyện lập dự toán. Sau khi các trường THCS lập xong dự toán sẽ gửi bản dự tốn kinh phí của mình lên phịng GDĐT, phịng GDĐT tổng hợp lại rồi gửi lên phòng TCKH xem xét gửi UBND huyện. Sau đó UBND huyện trình HĐND huyện phê duyệt và UBND huyện họp quyết định giao dự toán cho các đơn vị, Phịng TC-KH

thực hiện các thủ tục giao dự toán cho các đơn vị. Dựa vào dự toán được phê duyệt, các trường tại địa bàn huyện sẽ thực hiện chấp hành dự toán chi thanh toán cá nhân theo đúng quy định và định mức được giao. Như mức lương được xác định = hệ số lương x lương cơ bản và qua các năm thì mức lương cơ bản có sự thay đổi phù hợp hơn với mức sống thực tế, phụ cấp bao gồm rất nhiều khoản phụ cấp như: PC chức vụ, PC vượt khung được xác định qua hệ số PC và mức lương cơ bản, và các khoản phụ cấp khác đều được lập đầy đủ cụ thể trong khâu này.

Mặt khác ta cũng thấy, tỷ lệ giữa số dự toán và thực hiện chi thanh toán cá nhân cho giáo dục THCS tăng ổn định qua các năm 2012, 2013, 2014, năm 2014 cao nhất là 97,16%, năm 2013 thấp nhất là 87,2%. Xu hướng tăng này do các khoản chi cấu thành nên chi thanh toán cá nhân tạo nên, mỗi khoản chi đều có tính chất và mục đích khác nhau: chi lương, phụ cấp, BHYT, BHXH, KPCĐ, chi thưởng, phúc lợi tập thể, nên sự biến đổi của mỗi khoản chi sẽ kéo theo sự biến dổi của chi thanh toán cá nhân.

Bảng 2.6: Tình hình chi thanh tốn cá nhân của các trường THCS huyện Tiền Hải

Đơn vị tính: triệu đồng

Nội dung Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tổng chi 64086,23 69221,86 72520,6 Tiền lương 34944,5 39230,4 40534,5 Tiền công 516,1 654,8 990,2 Phụ cấp 17701,3 17681,7 18371,1 Học bổng 30 32,6 8 Tiền thưởng 328,03 1094,3 542 Phúc lợi tập thể 32,5 44,3 72 Các khoản đóng góp 930,4 10135,7 11270,7 Thanh tốn cá nhân khác 1173,4 422,6 732,1

Nguồn: Phịng TC-KH huyện Tiền Hải

Ta thấy từng nội dung chi trong chi thanh toán cá nhân cũng tăng lên trong giai đoạn 2012-2014.

-Chi lương: là khoản chi lớn nhất trong tổng chi cho con người chiếm khoảng 60% và khoản chi này tăng mạnh qua 3 năm khiến cho tổng chi con người tăng. Việc thực hiện khoản chi này tăng nguyên nhân chủ yếu do chính

sách của nhà nước tăng tiền lương tối thiểu chung của Nhà nước, đó là việc nâng mức lương tối thiểu chung trong các: Theo nghị định 31/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung thực hiện từ ngày 01/05/2012 là 1.050.000 đồng/ tháng. Năm 2013 và năm 2014, theo nghị định 66/2013/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở thực hiện từ ngày 1/7/2013 là 1.150.000 đồng/ tháng. Nguồn để tăng lương phần lớn được lấy chủ yếu từ NSNN cấp thêm và một phần được lấy từ quỹ để thực hiện tăng lương của đơn vị trong quá trình thực hiện tiết kiệm.

Ngồi khoản lương, giáo viên cịn được hưởng các khoản thu nhập tăng thêm góp phần hỗ trợ thu nhập cho cán bộ viên chức đáp ứng nhu cầu tốt hơn cho cuộc sống của họ. Cuối năm các trường sẽ căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp và khả năng tiết kiệm chi để xác định tổng quỹ tiền lương tăng thêm và hệ số điều chỉnh tăng thêm mức tiền lương tối thiểu thực thế của nhà trường theo thi đua của từng giáo viên như trường THCS Nam Hà sẽ chi trả 1 triệu đồng/năm cho những giáo viên giỏi cấp tỉnh và 500 nghìn đồng/năm cho những giáo viên giỏi cấp cơ sở và chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. Từ đó nâng cao hiệu quả giảng dạy, thúc đẩy nâng cao năng và chấp hành tốt nhiệm vụ được giao, số giáo viên dạy giỏi tăng, nâng cao chất lượng học tập.

- Khoản phụ cấp: đây là khoản chi chiếm tỷ trọng cao thứ 2 trong tổng chi cho con người, chiếm khoảng 30% so với tổng chi lương. Cùng với việc tăng lương thì khoản phụ cấp cho giáo viên cũng tăng qua các năm 2012, năm 2013, năm 2014 do trong cơng thức tính các khoản phụ cấp có gắn với mức lương cơ bản và số lần thực hiện bổ sung được thực hiện cùng với thời điểm bổ sung tiền lương. Bên cạnh đó cịn có khoản kinh phí phụ cấp thâm niên nghề theo NĐ 54 của Chính phủ và khoản chi phụ cấp thâm niên này chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi cho phụ cấp.

- Các khoản đóng góp: là các khoản bảo hiểm theo chế độ Nhà nước quy định như: BHYT, BHXH, KPCĐ và BHTN. Đây là khoản đóng góp theo lương của giáo viên bắt buộc phải đóng chiếm 23% lương trong năm 2012 và 24% lương từ năm 2013 đến năm 2014. Do mức lương tăng đồng nghĩa với việc các khoản đóng góp cũng tăng theo quy định của Nhà nước.

- Các khoản chi còn lại đều có xu hướng tăng chỉ có khoản chi học bổng giảm do huyện khuyến khích các học sinh khá, giỏi tham gia học tại các trường chuyên trên tỉnh. Mặc dù các khoản chi này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi nên không ảnh hưởng lớn đến tổng chi con người nhưng nó thể hiện sự quan tâm, khuyến khích cán bộ, giáo viên có thành tích tốt trong giảng dạy và các học sinh đạt thành tích tốt trong q trình học tập như trường THCS 14-10 chi thưởng cho các giáo viên đạt giải trong các hội thi cấp huyện và có học sinh đạt giải trong các hội thi cấp huyện (Nhất 200.000đồng; Nhì 150.000đồng; ba 100.000đồng; khuyến khích 50.000đồng). Khi quyết tốn, trong nhóm mục chi con người do các khoản chi đều được tính tốn dựa trên các cơng thức và định mức có sẵn theo quy định Nhà nước đề ra nên khi quyết tốn khoản chi này thường khơng có sai phạm xảy ra.

*Ưu điểm của quản lý chi thanh toán cá nhân cho giáo dục THCS huyện Tiền Hải:

- Đa số các cán bộ của các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện Tiền Hải đã biết cách lập dự toán chi thanh toán cá nhân theo đúng quy định hiện hành, sát với nhu cầu thực tế.

-Nhìn chung cơ cấu chi thanh toán cá nhân của huyện Tiền Hải đã đảm bảo yêu cầu chi đúng, chi đủ trả thực tế, đã chú trọng đến chi lương và chi phụ cấp.

-Đa số các trường đã thực hiện tốt cơng tác quyết tốn, lập báo cáo quyết toán theo đúng biêủ mẫu, chế độ do Nhà nước ban hành.

- 100% các cán bộ giáo viên mở thẻ ATM để hàng tháng phịng Tài chính Kế hoạch tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương và chi trả qua thẻ ATM.

*Nhược điểm của quản lý chi thanh toán cá nhân cho giáo dục THCS huyện Tiền Hải:

-Tuy đã triển khai, tập huấn chun mơn nghiệp vụ cho các kế tốn viên các trường đồng thời cài đặt nâng cấp phần mềm kế toán nhưng vẫn phát sinh một số trường như Nam Hải, Tây Lương vẫn còn ghi chép.

-Các biện pháp quản lý quỹ lương, biên chế, hợp đồng thực hiện chưa tốt, nguyên nhân là do vẫn chưa giải quyết được số lượng giáo viên trong biên chế, hợp đồng cịn dơi dư ở một số trường.

- Tồn tại 1 số trường có bộ phận kế tốn cịn yếu kém về chun mơn nên việc lập dự tốn cịn chưa đúng với quy định, chưa sát với thực tế về các khoản chi như phúc lợi tập thể (các ngày kỷ niệm, thăm hỏi ốm đau,…), chi thưởng. Cũng vì thế mà cơng tác quyết tốn của các trường đó cịn chậm, khơng kịp tiến độ và khâu xét duyệt còn bộc lộ nhiều yếu kém.

-Một số trường ở xa trung tâm như Nam Trung, Nam Hưng, Nam Phú nên việc chi trả tiền lương qua ATM cịn gặp nhiều khó khăn vì các cây ATM lại chỉ có duy nhất ở thị trấn.

2.2.4. Quản lý chi nghiệp vụ chuyên môn

Bảng 2.7 Số liệu tổng hợp về dự tốn và thực hiện chi nghiệp vụ chun mơn cho giáo dục THCS huyện Tiền Hải trong giai đoạn

2012-2014 Chỉ tiêu Năm Tổng chi nghiệp vụ chuyên môn cho giáo dục THCS (triệu đồng) DT/TH (%) 2012 Dự toán 1901 52% Thực hiện 3660,67 2013 Dự toán 3429,68 99% Thực hiện 3462,14 2014 Dự tốn 3874 76,77% Thực hiện 5045,6

Nguồn: Phịng TC – KH huyện Tiền Hải

Hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của ngành giáo dục và đào tạo là những hoạt động liên quan tới hoạt động giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học và được cũng được đảm bảo bằng nguồn kinh phí thường xuyên do NSNN cấp. Cũng như chi con người các khoản chi cho NVCM sẽ được lập và tổng hợp với chi con người nó bao gồm các khoản chi lớn như chi nghiệp vụ chuyên môn, mua vật tư văn phịng phẩm và cơng tác phí. Khoản chi cho cơng tác phí được Phịng TC-KH giao khốn cho các cán bộ khi tham gia

cơng tác sẽ tìm hiểu rõ hơn về định mức của cơng tác phí trong khâu chấp hành. Với khoản chi nghiệp vụ chuyên môn chủ yếu là các lớp tập huấn, đào tạo nâng cao nghiệp vụ.

Nhìn vào bảng 2.7 ta thấy mức độ hồn thành kế hoạch chi chun mơn nghiệp qua các năm tương đối cao do các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện đã lập dự toán tốt trong năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách, từ đó làm cơ sở cho việc lập dự toán của các năm tiếp theo. Tuy mức độ hoàn thành kế hoạch năm 2013 cao nhất (99%) nhưng tổng chi nghiệp vụ chuyên môn năm 2012 và năm 2014 cao hơn so với tổng chi nghiệp vụ chuyên môn năm 2013. Nguyên nhân là do sự thay đổi về số trường và số lớp nên kéo theo số chi nghiệp vụ chuyên mơn cũng có sự thay đổi.

Bảng 2.8 Chi nghiệp vụ chuyên môn cho sự nghiệp giáo dục huyện Tiền Hải

Đơn vị tính: triệu đồng.

Nội dung Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện Tổng chi 1901 3660,67 3429,68 3462,14 3874 5045,6 Thanh tốn dịch vụ cơng cộng 124,5 139,8 152 144,7 329,5 331 Vật tư văn phòng 323 404,4 297,5 360,8 462,7 516,3 Cơng tác phí 184,6 210,5 198,8 230,6 245,8 257 Chi phí mướn 52 74 23,3 18,4 23,4 91,5 Sửa chữa thường xuyên 136,2 327,6 369 493,6 537 721,5 Chi phí nghiệp vụ chun mơn của ngành giáo dục 1003 1731,2 1847,36 1827,4 2012 2328,3 Chi khác 265 773,17 541,72 386,64 263,6 800 Nguồn: Phòng TC-KH huyện Tiền Hải

Qua bảng trên ta thấy các khoản chi nghiệp vụ chun mơn có xu hướng tăng trong đó khoản chi vật tư văn phịng, thanh tốn dịch vụ cơng cộng,cơng tác phí, chi phí thuê mướn chiếm tỷ trọng không lớn song là khoản chi dễ dẫn tới sai phạm do khơng cung cấp được hóa đơn chứng từ để hạn chế điều đó Phịng TC-KH thực hiện giao khốn một vài khoản chi chi hàng hóa cơng cộng như khốn văn phịng phẩm,khốn điện thoại,khốn cơng tác phí ví dụ như một số trường được giao khốn khoản cơng tác phí thực hiện rất tốt như THCS An Ninh, THCS Phương Cơng với mức khốn như sau: đối với hiệu trưởng là 200 nghìn đồng/tháng, hiệu phó là và kế tốn là 150 nghìn đồng/ tháng . Đối với các trường chưa thực hiện được khi được hỏi về vấn đề này vẫn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó khoản chi phí nghiệp vụ chuyên môn của ngành giáo dục chiếm tỷ trọng cao nhất khoảng 60% điều đó được giải thích qua việc chất lượng giáo viên ngày càng được nâng cao, trình độ quản lý

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn huyện tiền hải – thái bình (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)