2.2.4 .Quản lý chi nghiệp vụ chuyên môn 2012-2014
2.3.5. Quản lý chi mua sắm sửa chữa và chi khác
Là khoản chi khó kiểm sốt trong các khoản chi thường xuyên cho giáo dục THCS và cũng đóng vai trị quan trọng song các trường THCS trên địa huyện hiện nay cịn gặp nhiều khó khăn và nhu cầu chi của huyện không đủ nên khoản chi này chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi thường xun nhưng nó quan trọng vì nó là điều kiện mơi trường để có thể thực hiện giảng dạy tốt. Nền kinh tế đang trên đà phát triển, một số cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu sẽ không đáp ứng được chất lượng giáo dục đề ra. Vì vậy, trước những địi hỏi của sự nghiệp giáo dục nói chung và sự nghiệp giáo dục THCS nói riêng thì số chi cho mua sắm, sửa chữa đều tăng qua các năm. Ngoài ra,
do sự xuống cấp tất yếu của các tài sản dùng cho hoạt động giảng dạy và học tập và quản lý nên thường xuyên phát sinh nhu cầu mua sắm thêm trang thiết bị mới hoặc phục hồi giá trị sử dụng cho những tài sản đã xuống cấp. Trong khâu lập dự toán, các trường tập hợp nhu cầu mua sắm thiết bị, tài sản cần thiết của đơn vị mình nộp lên Phịng GD-ĐT tổng hợp để Phịng TC-KH lập dự tốn gửi UBND huyện. Sau đó UBND huyện trình HĐND huyện phê duyệt và UBND huyện họp quyết định giao dự tốn cho các đơn vị, Phịng TC-KH thực hiện các thủ tục giao dự toán cho các đơn vị.
Có biểu đồ sau:
năm 2012 năm 2013 năm 2014
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 mua sắm sửa chữa nhỏ chi khác
Hình 2.3 Biểu đổ chi mua sắm, sửa chữa nhỏ và chi khác
Nguồn: Phòng TC-KH huyện Tiền Hải
Tại các trường THCS, việc mua sắm, sửa chữa được quy định hết sức cụ thể. Đối với việc mua sắm sửa chữa có giá trị dưới 100 triệu đồng, người được giao nhiệm vụ mua sắm có trách nhiệm khảo sát giá thị trường, chọn hàng tốt. Tuy nhiên, qua biểu đồ có thể thấy sự tăng vọt của sửa chữa trong năm 2012 so với năm 2013, năm 2014 nguyên nhân do trường THCS 14 - 10
trong năm có phát sinh thêm khoản sửa chữa, cải tạo trường học có giá trị trên 500 triệu cũng đã được thực hiện theo đúng quy trình, thực hiện đấu thầu cơng khai, minh bạch. Cịn trong năm 2013, năm 2014 các trường khơng có nhu cầu xây dựng lại, mở rộng trường lớp, số trường tu bổ lại ít nên số chi mua sắm sửa chữa và chi khác nhỏ hơn so với năm 2012.
Mặt khác ta thấy khoản chi thường xuyên khác tăng giảm không đều giữa các năm, năm 2013 tăng 14,6 triệu đồng so với năm 2012, năm 2014 giảm 434 triệu đồng so với năm 2013. Đây là khoản chi phát sinh không đều giữa các năm, do một số trường cịn sử dụng lãng phí, lạm dụng của cơng ví dụ trường THCS Tây Lương, THCS Đông Xuyên. Rút kinh nghiệm sang năm 2013 huyện ra chỉ thị quán triệt, phải sử dụng tiết kiệm điện, nước,...phổ biến cho cả học sinh để các em làm theo nên chi thường xuyên khác trong năm 2014 đã giảm so với năm 2013.
Thủ trưởng đơn vị duyệt quyết toán và chịu trách nhiệm với quyết định của mình về báo cáo quyết toán đã nộp lên cơ quan chủ quản.
*Ưu điểm quản lý chi mua sắm sủa chữa và chi khác cho giáo dục THCS huyện Tiền Hải:
- Với tình trạng nhà cửa và trang thiết bị đang bị xuống cấp của một số trường ở Tiền Hải hiện nay nên việc đầu tư một khoản kinh phí mua sắm sửa chữa đã đáp ứng được việc mua sắm, sửa chữa nhỏ các cơng trình, thiết bị hiện có bảo đảm điều kiện giảng dạy, học tập.
- Chi mua sắm sửa chữa và chi thường xuyên khác là khoản chi khó khăn trong việc lập dự tốn. Nhưng bằng việc dựa vào các căn cứ lập dự toán mà các trường học đã lập dự toán tương đối sát với nhu cầu thực tế và nguồn kinh phí được cấp và việc cấp phát kinh phí đảm bảo đúng yêu cầu, đúng mục đích, theo đúng dự tốn được duyệt.
*Nhược điểm quản lý chi mua sắm sủa chữa và chi khác cho giáo dục THCS huyện Tiền Hải:
- Chi mua sắm sửa chữa tài sản và chi khác ở các trường vẫn còn chưa đáp ứng được với yêu cầu đặt ra nên địi hỏi cơng tác quản lý chi phải có hiệu quả, tiết kiệm tránh lãng phí.
- Các nghiệp vụ mua sắm hàng hóa và sửa chữa nhỏ phát sinh tại các trường xảy ra hiện tượng khơng cung cấp được hóa đơn, chứng từ cho KBNN huyện do các đơn vị cung cấp sản phẩm là các đơn vị nhỏ, cửa hàng khơng có sử dụng hóa đơn. Ngồi ra một số đơn vị cịn tùy tiện, ghi chép giản đơn không phản ánh nội dung chi.
Trong cơ cấu chi thường xuyên NSNN theo nội dung kinh tế trong đó: Chi thanh tốn cá nhân chiếm tỷ trọng lớn. chi nghiệp vụ chuyên môn tuy đang được chú trọng nhiều hơn nhưng vẫn còn hạn chế. Đây là hai nội dung chi quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giảng dạy và học tập của các trường THCS. Tuy vậy, cũng vẫn phải đảm bảo tiêu chí tiết kiệm, tránh lãng phí NSNN.
Cùng với việc khơng ngừng đầu tư cho sự nghiệp giáo dục THCS tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN là rất cần thiết. Để đảm bảo sử dụng nguồn kinh phí NSNN khơng bị lãng phí cần có sự phối hợp đồng bộ các ngành có liên quan và cơ quan tài chính. Quản lý chi thường xuyên NSNN quyết định đến mục tiêu đề ra, hiệu quả của khoản chi… Vì vậy, việc quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục là yêu cần thiết. Trong quá trình quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS đã đạt những thành quả đáng kể nhưng bên cạnh đó thì vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập.
2.3. Tổng hợp những đánh giá về thực trạng quản lí chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS trên địa bàn huyện Tiền Hải.