Cỏc nghiờn cứu về sõu bệnh hại

Một phần của tài liệu nghiên cứu biện pháp đốn tỉa cành, tỉa quả và tình hình sâu bệnh hại trên cây mận tam hoa bắc hà, lào cai (Trang 34 - 35)

3. í NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI

1.3.5. Cỏc nghiờn cứu về sõu bệnh hại

Tiến sĩ Lờ Đức Khỏnh và cộng sự [15], Viện Bảo vệ thực vật [48]: trờn cõy mận cú 54 loại cụn trựng, nhện hại mận trong đú cú 14 loài sõu hại phổ biến là: Rệp mận, Bọ ăn lỏ; Bọ ăn lỏ, Bọ gạo, Bọ gạo, Sõu đục ngọn, Sõu đục lỏ, sõu ăn lỏ, Bọ nẹt xanh, Bọ nẹt, Ruồi đục quả, Nhện đỏ. Trong đú 2 loài rệp đƣợc xỏc định là những đối tƣợng gõy hại nghiờm trọng nhất ..

Trờn cõy mận đó điều tra phỏt hiện 16 loài bệnh hại. Một số bệnh quan trọng đƣợc phỏt hiện nhƣ chảy gụm do vi khuẩn Pseudomonas syringae và nấm Leucostoma sp, bệnh sẹo đen quả do nấm Phytophora sp, bệnh phấn trắng (Podasphaera tridactila), bệnh thủng lỏ do vi khuẩn Xanthomonas và nấm Cercospora cú ý nghĩa quan trọng với vựng trồng mận Bắc Hà, Mộc Chõu [34], [35].

Bệnh phấn trắng gõy hại cho lỏ và quả mận từ mựa Xuõn nhƣng phỏt triển mạnh vào thỏng 7-8, bệnh xuất hiện ở cỏc tỉnh Lào Cai, Sơn La, Hoà Bỡnh, Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Hà Giang. Bệnh thối quả gõy hại từ thỏng 4 đến thỏng 6 trờn cõy mận tại Lào Cai, Sơn La . Bệnh sẹo đen quả gõy hại mạnh tại Sơn La, Lào Cai trong cuối thỏng 3 đầu thỏng 4 trờn quả mận non [34], [35].

Để giảm thiểu sự gõy hại của cỏc đối tƣợng sõu bệnh hại đối với cõy mận nờn dựng nhiều biện phỏp. Dựng phƣơng phỏp phũng trừ tổng hợp (IPM) để khống chế sõu bệnh dƣới ngƣỡng gõy hại, bảo vệ thiờn địch giữ cõn bằng về mặt sinh học và khụng gõy ụ nhiễm mụi trƣờng.

Theo quy trỡnh của Bộ Nụng nghiệp và PTNT [4] và Vũ Khắc Nhƣợng [20] thỡ quy trỡnh phũng trừ sõu bệnh hại trờn mận là: đối với cụn trựng cú thể dựng thuốc Selecron 500 ND pha nồng độ 0,1 %, trebon 10 EC pha nồng độ 0,5-1 %, riờng với nhện nờn dựng Ortus 5 SC pha nồng độ 1 %, rệp sỏp phun Supracide 20 EC pha 0,1 %. Đối với bệnh phun Tilt super 300 ND pha 0,1 %, bệnh chảy gụm nờn cạo vỏ và phun Aliette 80 WP pha 0,3 % hoặc quột Boúc đụ đặc 1 % lờn vết bệnh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cỏc nghiờn cứu cụ thể về diễn biến và gõy hại, biện phỏp phũng trừ một số đối tƣợng sõu bệnh hại chớnh trờn cõy mận Tam Hoa [8] đó chỉ ra rằng: Cú thể phũng trừ bệnh phấn trắng hiệu quả bằng thuốc Zineb, Ridomin, Kasai, Anvil, Dacomin. Phũng trừ hiệu quả đối tƣợng rệp hại mận Tam Hoa bằng thuốc Trebon, Bassa, phun định kỳ 2 lần trong năm vào thỏng 12 khi cõy rụng hết lỏ và đang hỡnh thành nụ hoa và phun lần 2 vào trung tuần thỏng 2 khi kết thỳc nở hoa đậu quả và hỡnh thành quả non. Phũng trừ bệnh sẹo đen quả mận hiệu quả khi phun thuốc vào thời điểm trƣớc ra hoa và sau hỡnh thành quả 10- 15 ngày bằng cỏc thuốc Benlat C, Oxyclorua đồng, Ridomil, Zineb.

Một phần của tài liệu nghiên cứu biện pháp đốn tỉa cành, tỉa quả và tình hình sâu bệnh hại trên cây mận tam hoa bắc hà, lào cai (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)