Tính giá của NVL xuất kho

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu công ty TNHH hợp thành (Trang 25 - 28)

1.1 Những vấn đề chung về NVL

1.1.2.3. Tính giá của NVL xuất kho

Do NVL đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau và ở những thời điểm khác nhau nên có những giá khác nhau khi NVL tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động , yêu cầu trình độ quản lý và điều kiện phơng tiện trang bị , phơng tiện kỹ thuật tính tốn ở từng DN mà lựa chọn 1 trong 4 phơng pháp để xác định trị giá thực tế của NVL xuất kho .

Theo chuẩn mực kế toán số 02 về hàng tồn kho , việc tính giá trị hàng tồn kho đợc áp dụng theo 1 trong các phơng pháp sau :

Phơng pháp tính theo giá đích danh , phơng pháp bình qn gia quyền, phơng pháp nhập trớc xuất trớc , phơng pháp

nhập sau xuất trớc. DN lựa chọn phơng pháp tính nào thì đảm bảo tính nhất quán trong cả liên độ kế tốn .

* Phơng pháp đích danh

Phơng pháp tính theo giá đích danh đợc áp dụng dựa trên giá trị thực tế của từng thứ NVL mua vào . Nên chỉ áp dụng cho các DN có ít chủng loại NVL hoặc các chủng loại NVL là ổn định , có tính tách biệt cao .

* Phơng pháp bình quân gia quyền

Theo phơng pháp bình quân gia quyền giá trị của từng loại đợc tính theo giá trị trung bình của từng loại NVL đầu kì và từng loại NVL đợc mua trong kì.

Có 2 cách tính nh sau:

- Giá đơn vị bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Giá đơn vị bình quân gia quyền cả kỳ của hàng i = Trị giá vật liệu i tồn đầu kỳ + Trị giá vật liệu i nhập kho trong kỳ Lợng vật liệu i tồn đầu kỳ + Lợng vật liệu i nhập kho trong kỳ + Ưu điểm:

Giá đơn vị bình qn gia quyền cả kỳ tính tốn đơn giản, khối lợng tính tốn ít

+ Nhợc điểm:

Chỉ tính đợc vào cuối kỳ kế tốn. Vì vậy ảnh hởng đến tính kịp thời của thơng tin kế tốn. Ngồi ra giá bình qn cả

kì khơng phản ánh kịp thời sự biến động của giá cả hàng tồn kho

- Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập Giá đơn vị bình quân

gia quyền sau mỗi lần nhập

(bình qn gia quyền liên hồn)

=

Trị giá hàng tồn kho sau lần nhập i

Lợng hàng tồn kho sau lần nhập i

+ Ưu điểm: Phản ánh kịp thời sự biến động của giá cả hàng tồn kho

+ Nhợc điểm: Khối lợng tính tốn nhiều. * Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO)

Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc áp dụng dựa trên giả định là giá trị hàng tồn kho đợc mua hoặc đợc sản xuất trớc thì đợc xuất trớc,và giá trị hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là giá trị hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ.

Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ. Giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ đợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.

Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp có sự giảm phát ( Giá cả trong nền kinh tế quốc dân có sự giảm xuống)

* Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO)

Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc áp dụng dựa trên giả định là giá trị hàng tồn kho đợc mua hoặc đợc sản xuất sau

thì đợc xuất trớc và giá trị hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là giá trị hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất trớc đó.

Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá của lơ hàng nhập sau hoặc gần sau vùng, giá trị hàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ còn tồn kho.

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong trờng hợp có sự lạm phát ( Giá cả trong nền kinh tế quốc dân liên tục tăng lên).

Tóm lại: Mỗi phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho đều có những u nhợc điểm nhất định. Mức đọ chính xác và độ tin cậy của mỗi phơng pháp này tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lí, trình đọ , năng lực nghiệp vụ, và trình độ trang bị cơng cụ tính tốn, phơng tiện sử lí thơng tin của doanh nghiệp. Đồng thời cũng tuỳ thuộc vào yêu cầu bảo quản, tính phức tạp vào yêu cầu chủng loại quy cách và sự biến động của vật t, hàng hoá ở doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu công ty TNHH hợp thành (Trang 25 - 28)