D Nợ: Số vốn khấu hao cơ bản hiện có.
4.4. Hạch toán sửa chữa tài sản cố định.
Sửa chữa tài sản cố định bao gồm:
Sửa chữa nhỏ, thờng xuyên là việc sửa chữa lặt vặt mang
tính duy tu, bảo dỡng thờng xuyên. Khối lợng sửa chữa khơng nhiều, quy mơ sửa chữa nhỏ, chi phí phát sinh đến đâu đợc tập hợp vào chi phí sản xuất kinh doanh đến đó.
Sửa chữa lớn mang tính chất phục hồi: Sửa chữa lớn mang
tính phục hồi là việc sửa chữa thay thế những bộ phận, chi tiết bị h hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu khơng thay thế thì tài sản cố định sẽ khơng hoạt động đợc. Chi phí để sửa chữa lớn cao, thời gian kéo dài có thể thực hiện trong kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch.
Sửa chữa nâng cấp: Sửa chữa nâng cấp là công việc sửa
chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của tài sản cố định hay nâng cao năng suất, tính năng, tác dụng của một tài sản cố định nh cải tạo thay thế, xây lắp, trang bị, bổ sung thêm một số bộ phận của tài sản cố định.
Việc hạch toán sửa chữa lớn tài sản cố định đợc khái quát qua sơ đồ số 07.
Sơ đồ số 07:
Kế tốn chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
112,112,152… 241(3) XDCB dở dang 623,627,641,642
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ (tự làm) Ghi vào chi phí SXKD
1332 Thuế GTGT Thuế GTGT
142,242,335
(nếu có) T/hợp chi phí SCL có giá trị lớn
331 phải phân bổ cho nhiều kỳ
hoặc
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hồn thành đơn vị trích trớc chi phí SCL
theo phơng thức giao thầu 211 1332 T/hợp chi phí SCL đủ điều kiện
Thuế GTGT (nếu có) ghi tăng nguyên giá TSCĐ
5. Sổ kế tốn.
5.1. Hình thức kế tốn Nhật ký chung.
* Nguyên tắc, đặc trng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; Sổ Cái; Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
* Quy trình ghi sổ: Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan. Sơ đồ số 08: Hình thức kế tốn Nhật ký chung Chứng từ gốc Sổ nhật ký chung Sổ nhật ký đặc biệt Sổ cái TSCĐ Bảng cân đối số phát sinh TSCĐ
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ
Sổ thẻ kế toán chi tiết TSCĐ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Đối chiếu kiểm tra Ghi định kỳ