Tình hình thực tế hạch toán tài sản cố định tại Công ty.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán kế toán tại sản cố định tại công ty TNHH bảo lâm (Trang 50 - 54)

D Nợ: Số vốn khấu hao cơ bản hiện có.

7. Tình hình thực tế hạch toán tài sản cố định tại Công ty.

dụng bảng kê số 1,2,3,11.

- Bảng phân bổ: Được sử dụng với những khoản chi phí phát

sinh thường xuyên liên quan đến nhiều đối tượng cần phân bổ. Công ty đang sử dụng bảng phân bổ số 1,2,3 cuối tháng dựa vào bảng phân bổ chuyển vào các bảng kê và Nhật ký chứng từ có liên quan.

- Sổ chi tiết: Dùng để theo dõi các đối tượng cần hạch toán chi tiết.

Hiện nay, Công ty đang sử dụng các sổ chi tiết: sổ chi tiết theo dõi doanh thu tiêu thụ, sổ chi tiết phải thu của khách, sổ chi tiết thanh toán với người bán, sổ ngân hàng, sổ quỹ.

Ngồi các báo cáo tài chính theo quy định (bảng cân đối kế toán B01 - DN, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh B02 - DN, thuyết minh báo cáo tài chính B09 - DN,báo cáo lưu chuyển tiền tệ B03 - DN), công ty cũng lập báo cáo quản trị như bảng kê khai nộp thuế, báo cáo tình hình sản suất…

7. Tình hình thực tế hạch tốn tài sản cố định tạiCông ty. Công ty.

7.1. Đặc điểm, phân loại và đánh giá tài sản cốđịnh tại Công ty. định tại Công ty.

Trên thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh sự biến động về tài sản cố định của Công ty chủ yếu là về tài sản cố định hữu hình. Việc hạch tốn tài sản cố định hữu hình cũng chỉ dừng lại ở những nghiệp vụ đơn giản nh mua sắm, nhợng bán, thanh lý cịn các nghiệp vụ khác nh: góp vốn liên doanh, cho thuê hoạt động, cho thuê tài chính đều cha phát sinh.

Xuất phát từ đặc điểm của Cơng ty: là đơn vị sản xuất và thơng mại nên sản phẩm của Công ty luôn phải đạt chất l- ơng cao vì vậy địi hỏi trang thiết bị phải ln đổi mới, tài sản cố định đóng góp vai trị quan trọng, chất lợng tài sản cố định quyết định chất lợng sản phẩm. Vì vậy kế tốn tài sản cố định là một phần quan trọng có nhiệm vụ giám sát chặt chẽ sự biến động của tài sản cố định. Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch tốn Cơng ty đã phân loại tài sản cố định một cách hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

- Phân loại theo đặc trng kĩ thuật:

Bảng số 02:

Bảng phân loại tài sản cố định

Tháng 12 năm 2006

Đơn vị tính: đồng

STT Tài sản Ngun giá Hao mịn luỹ kế

Giá trị còn lại 1 Nhà cửa vật kiến 1.410.212.64 1.119.971.6 290.241.040

trúc 3 03 2 Máy móc thiết bị 14.117.130.8 82 3.634.420.2 47 10.482.710.6 35 3 Phơng tiện vân

tải 807.414.259 398.737.632 408.676.627 4 Thiết bị văn phòng 51.605.182 14.216.017 37.389.165 5 Tài sản cố định khác 18.956.476 18.956.476 … 6 Tổng cộng 16.405.319.4 42 5.212.633.2 04 11.192.686.2 38

- Phân loại theo nguồn hình thành:

+ Nguồn vốn tự có: 12.010.088.095 đồng. + Nguồn vốn bổ xung: 2.975.204.395 đồng. + Nguồn khác: 1.420.026.952 đồng.

8.2. Đánh giá tài sản cố định tại Công ty.

Mỗi tài sản cố định trớc khi đa vào sử dụng đều đợc quản lý theo các bộ hồ sơ kỹ thuật và hồ sơ kế toán, hàng năm Công ty thực hiện kiểm kê tài sản cố định. Việc kiểm kê đợc thể hiện qua Bảng kiểm kê tài sản cố định.

Việc đánh giá tài sản cố định đợc tuân theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán hiện hành. Cụ thể căn cứ vào chứng từ có liên quan tới việc hình thành tài sản cố định, Chi nhánh lập ban kiểm nhận tài sản cố định và lập Biên bản giao nhận tài sản cố định.

+ Nguyên giá tài sản cố định đợc xác định bằng giá mua cộng (+) lệ phí trớc bạ trừ (-) thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ và các chi phí liên quan trực tiếp nh chi phí vận chuyển, chi phí chạy thử.

Nguyên giá = Giá mua tài sản cố định + Chi phí lắp đặt chạy thử.

- Theo giá trị cịn lại:

Trong quá trình sử dụng tài sản cố định bị hao mịn h hỏng vì vậy trong q trình quản lý và sử dụng tài sản cố định ngoài việc đánh giá theo nguyên giá chi nhánh còn đánh giá theo giá trị còn lại.

Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn của TSCĐ

Việc đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá và giá trị còn lại đợc thể hiện qua Bảng tổng kết giá trị còn lại của tài sản cố định.

8.3. Hạch tốn tài sản cố định tại Cơng ty.

8.3.1. Chứng từ sử dụng.

- Biên bản giao nhận tài sản cố định; - Biên bản thanh lý tài sản cố định;

- Các hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT;

- Các chứng từ liên quan đến việc mua bán, thanh lý tài sản cố định;

Ngoài ra đi kèm từng nghiệp vụ tăng, giảm tài sản cố định có những hợp đồng, đơn từ mà trong từng trờng hợp sẽ đợc trình bày trong phần sau.

8.3.2 Phơng pháp hạch toán.

8.3.2.1. Phơng pháp hạch toán tăng tài sản cố định:

Trong trờng hợp này căn cứ vào nhu cầu đổi mới trang thiết bị, máy móc thiết bị sản xuất. Giám đốc sẽ ra quyết định mua sắm sau đó Cơng ty sẽ tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế với bên cung cấp tài sản. Sau khi các tài sản cố định nói trên đa bản nghiệm thu và bàn giao máy móc thiết bị. Đồng thời bên bán sẽ viết hoá đơn làm cơ sở để than toán và đây là một trong những căn cứ cùng vố chứng nhận chi phí phát sinh có liên quan để có thể tính ngun giá tài sản cố định để kế toán ghi vào sổ và thẻ kế tốn có liên quan.

Các chứng từ sử dụng trong trờng hợp này gồm: - Hợp đồng kinh tế mua sắm tài sản cố định. - Biên bản nghiệm thu và bàn giao tài sản cố định. - Hoá đơn GTGT.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán kế toán tại sản cố định tại công ty TNHH bảo lâm (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)