hợp nhất
2.3.1. Cơ quan giám sát tài chính hợp nhất
Hơn 2 thập kỷ trở lại đây, trên thế giới đã hình thành một xu hướng khá rõ nét trong việc hợp nhất các cơ quan quản lý và giám sát các ngân hàng, công ty chứng khốn và cơng ty bảo hiểm. Có rất nhiều ý kiến ủng hộ cho phương thức cơ quan giám sát hợp nhất nhưng cũng có khơng ít ý kiến phản đối mơ hình này. Câu hỏi đặt ra là có phải hợp nhất sẽ đi kèm với chất lượng giám sát hiệu quả hơn không? Liệu rằng mơ hình CQGS hợp nhất có phù hợp cho tất cả các quốc gia khơng? Và những khó khăn đằng sau nó là gì?
Xu hướng hợp nhất các cơ quan quản lý và giám sát thị trường tài chính (TTTC) hay nói đúng hơn là sự chuyển hướng từ phương thức giám sát theo từng lĩnh vực riêng lẻ sang hình thành một CQGS duy nhất, thực hiện giám sát toàn bộ hệ thống tài chính theo các mục tiêu đề ra, đang trở nên rõ nét trên phạm vi tồn cầu bởi mơ hình này mang lại hiệu quả giám sát cao hơn và nhất qn hơn vì mơ hình này có thể giám sát chéo giữa các lĩnh vực kinh doanh khác nhau của cùng một Tập đồn mà khơng tạo nên sự chồng chéo.
Đối với một CQGS hợp nhất, mục tiêu giám sát thận trọng là mục tiêu quan trọng nhất trong giám sát và quản lý khu vực tài chính và nó bao gồm: giám sát ổn định vĩ mơ: đảm bảo tính an tồn cho cả hệ thống tài chính; giám sát ổn định vi mơ: đảm bảo sự ổn định cho mỗi thành viên tham gia thị trường; bảo vệ người tiêu dùng và chính sách cạnh tranh nhằm phòng ngừa những thất bại của thị trường. Tuy vậy, trong nhiều báo cáo (kể cả các báo cáo của IMF), các tác giả thường cho rằng, một CQGS được coi là hợp nhất hoàn toàn (fully integrated) là cơ quan chịu trách nhiệm
giám sát thận trọng với ít nhất 3 mảng thị trường: ngân hàng, bảo hiểm và chứng khốn. Những cơ quan này, đơi khi khơng chịu trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng. Cũng bởi thế, trong mơ hình giám sát hợp nhất cịn có “mơ hình hợp nhất 2 đỉnh” (two peaks framework) - mơ hình mà ở đó một cơ quan chịu trách nhiệm giám sát thận trọng trong cả 3 lĩnh vực chính: ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm và một cơ quan chịu trách nhiệm về giám sát hoạt động, bảo vệ người tiêu dùng và quản trị công ty.
Singapore là quốc gia đầu tiên áp dụng mơ hình CQGS hợp nhất vào năm 1982 rồi đến Nauy năm 1986. Sau đó là một loạt các nước ở Châu Âu, như Đan Mạch năm 1988, Thụy Điển năm 1991, Anh năm 1997, Đức và Áo năm 2002, Aixơlen năm 2003 và Bỉ năm 2004… Tính chung trên tồn thế giới, đến cuối năm 2004, đã có 29 quốc gia và vùng lãnh thổ có CQGS hợp nhất. Theo báo cáo năm 2006 của IMF thì vẫn có tới 41% các quốc gia và vùng lãnh thổ lựa chọn mơ hình CQGS theo lĩnh vực, trong đó có Mỹ; 26% lựa chọn mơ hình hợp nhất một phần, tức là CQGS chỉ giám sát 2 trong 3 lĩnh vực; và có 33% có mơ hình CQGS hợp nhất.
2.3.2. Những ưu điểm và hạn chế mơ hình CQGS hợp nhất 2.3.2.1. Ưu điểm
Thứ nhất là tính hiệu quả giám sát và hiệu lực thi hành cao, đặc biệt trong
việc giám sát chéo hoạt động trong các Tập đồn tài chính kinh doanh đa ngành. Việc sáp nhập các CQGS riêng lẻ vào thành một CQGS duy nhất sẽ làm tăng hiệu quả điều phối, giảm bớt các chức năng trùng lắp. Việc xóa nhịa ranh giới giữa các lĩnh vực trong giám sát sẽ tránh được những “khoảng trống” trong quản lý, đặc biệt là quản lý rủi ro, giúp CQGS đánh giá được rủi ro tổng thể, ngăn chặn nguy cơ lan truyền rủi ro
Thứ hai, mơ hình CQGS hợp nhất góp phần đảm bảo sự cạnh tranh bình
đẳng. Những sản phẩm tài chính như nhau sẽ chịu sự quản lý như nhau từ phía cơ quan quản lý Nhà nước, tránh được tình trạng thiếu đồng nhất trong các văn bản quản lý được ban hành bởi các cơ quan khác nhau, đồng thời tránh được sự chồng chéo trong hoạt động quản lý, tạo nên một sân chơi bình đẳng hơn cho các thành
tổ chức tài chính và các sản phẩm cung cấp có q nhiều điểm tương đồng. Bởi lẽ, nếu khơng có một cơ quan quản lý và giám sát hợp nhất, tất yếu sẽ tạo nên những khác biệt về chính sách và sẽ tạo ra những lợi thế cho một số thành viên thị trường.
Thứ ba, mơ hình có tính linh hoạt cao hơn. Một thể chế đơn nhất rõ ràng sẽ
giải quyết các mâu thuẫn hiệu quả hơn và sẽ phản ứng nhanh hơn trước các yêu cầu, nhất là đối với các sản phẩm và dịch vụ mới - điều này đặc biệt quan trọng đối với các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi khi tiến hành những thay đổi cơ cấu.
Thứ tư, mơ hình sẽ phát huy được lợi ích kinh tế nhờ quy mô.Cùng chia sẻ
cơ sở hạ tầng, cùng một bộ phận hành chính và hỗ trợ sẽ giảm đáng kể chi phí hành chính. Hơn nữa, khi các số liệu được tập trung về một đầu mối, việc phân tích các số liệu trong báo cáo sẽ hiệu quả hơn và chính xác hơn, tránh được sự chồng chéo trong thu thập thông tin và giảm được những thông tin sai lệch.
Thứ năm, mơ hình này cũng góp phần nâng cao tính trách nhiệm. Khi chỉ có
một cơ quan duy nhất chịu trách nhiệm giám sát, họ không thể đổ lỗi cho ai được nữa. Tuy nhiên, để có được điều này, địi hỏi phải đưa ra những mục tiêu rõ ràng và có sự phân cơng, phân nhiệm hết sức cụ thể.
2.3.2.2. Hạn chế
Thứ nhất, nếu các mục tiêu không được xác định rõ ràng và không quy định
cụ thể về nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền hạn thì hiệu quả của mơ hình này thậm chí cịn khơng bằng mơ hình CQGS theo lĩnh vực riêng lẻ.
Thứ hai, lợi ích kinh tế nhờ quy mơ sẽ rất khó đạt được nếu các quy định
giữa các lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn cũng như các quy định có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau khơng được hài hịa hóa khi hợp nhất. Khi đó, khơng những lợi ích kinh tế nhờ quy mơ khơng đạt được mà nó cịn phản tác dụng vì sẽ rất khó quản lý được một tổ chức có quy mơ q lớn và phạm vi ảnh hưởng quá rộng.
Thứ ba, rủi ro về đạo đức cũng là một vấn đề tiềm ẩn. Khi các thành viên
sát bởi CQGS hợp nhất thì cũng có nghĩa là họ sẽ được bảo vệ như nhau. Chẳng hạn, chủ nợ của một tổ chức tài chính có thể hy vọng và u cầu được bảo vệ như những người gửi tiền trong ngân hàng khi có những vấn đề tài chính nảy sinh.Vấn đề chia sẻ thơng tin cũng là một trong những nguyên nhân của rủi ro đạo đức.
Thứ tư, quá trình hợp nhất thường nảy sinh rất nhiều rủi ro tiềm ẩn như: (1)
việc lựa chọn cơ chế giám sát được được thảo luận mở; vì thế, khơng thể đảm bảo cơ chế được chọn là cơ chế tối ưu bởi lẽ, mơ hình này có thể là tối ưu đối với nước này nhưng với nước khác lại không phải là tối ưu; (2) hiệu quả của quá trình thay đổi có thể bị ảnh hưởng bởi lợi ích riêng nào đó; (3) q trình hợp nhất là khơng ngắn nên có thể mất một số cán bộ trụ cột; (4) trong quá trình hợp nhất về mặt kỹ thuật, sự phát triển của thị trường có thể sẽ khơng nhận được sự giám sát và quản lý một cách thích đáng trong ngắn hạn.