Đào tạo nâng cao trình độ cho các cán bộ về kinh doanh bảo hiểm

Một phần của tài liệu Hệ thống giám sát an toàn tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm (Trang 47)

3.3 Một số kiến nghị cho việc hoàn thiện hệ thống giám sát an tồn tài chính

3.3.2 Đào tạo nâng cao trình độ cho các cán bộ về kinh doanh bảo hiểm

Thực tế cho thấy trình độ chun mơn nghiệp vụ của các cán bộ quản lý nhà nước còn nhiều hạn chế cho nên khó khăn nhiều trong việc theo dõi giám sát hoạt động của một thị trường bảo hiểm đang trong giai đoạn phát triển nhanh cả về chất và lượng. Vì vậy, cấp thiết phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm chú trọng đến bồi dưỡng các kiến thức về đánh giá rủi ro, định phí, trích dự phịng nghiệp vụ, kiến thức về quản lý đầu tư, kiến thức về kinh doanh

quốc tế… Bên cạnh đó, các u cầu về trình độ quản lý nhà nước, trình độ ngoại ngữ, tin học cũng phải được xem trọng.

3.3.3 Cần xây dựng hệ thống các chỉ tiêu hồn chỉnh phục vụ cho cơng tác giám sát tài chính được chặt chẽ

Qui định trên các văn bản pháp lý về khả năng thanh tốn, dự phịng nghiệp vụ còn nhiều bất cập và chưa hồn chỉnh khơng phản ánh đúng bản chất của các chỉ tiêu tài chính từ đó sẽ làm cho cơng tác giám sát thơng qua các chỉ tiêu tài chính khơng phản ánh đúng thực trạng tài chính cũng như mức độ an tồn lẽ ra phải có của các cơng ty bảo hiểm. Cho nên cần phải hoàn chỉnh hệ thống các chỉ tiêu tài chính và cách xác định của các chỉ tiêu này để đảm bảo cho công tác giám sát tài chính của cơ quan quản lý nhà nước được chặt chẽ từ đó sẽ can thiệp kịp thời khi doanh nghiệp có những nguy cơ mất khả năng thanh tốn và như vậy đảm bảo cho thị trường bảo hiểm phát triển ổn định và bền vững.

3.3.4 Thực hiện các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế trong giám sát tài chính

Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường bảo hiểm trong nước cịn có sự tham gia của các cơng ty bảo hiểm nước ngồi và chịu sự tác động lẫn nhau giữa các thị trường bảo hiểm của các nước. Vì vậy, bộ máy và hệ thống giám sát tài chính đối với các cơng ty bảo hiểm phải phù hợp với yêu cầu và thực tiễn kinh doanh bảo hiểm của nước ta và các nguyên tắc chuẩn mực quốc tế, bảo đảm cho ngành bảo hiểm Việt Nam hoạt động an toàn đồng thời đảm bảo cho các chủ thể tham gia thị trường phát triển tối đa khả năng của mình.

Hiện nay, các thị trường bảo hiểm phát triển đều áp dụng nguyên tắc dựa trên rủi ro để tính tốn nguồn vốn yêu cầu cho các doanh nghiệp bảo hiểm, phổ biến nhất là mơ hình RBC (Risk Based Capital) và sắp tới có thể là Solvency II.

Solvency II là chương trình giám sát bảo hiểm mới được giới thiệu ở Châu Âu và sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2014. Rất nhiều DNBH và các cơ quan quản lý bảo hiểm ở Châu Á sử dụng Solvency II để áp dụng quản lý rủi ro tại nước mình. Cơ quan quản lý bảo hiểm Trung Quốc (CIRC) cho biết, nước này đang có kế hoạch sẽ sử dụng Solvency II trong vòng 3 đến 5 năm tới để tiến gần hơn các chuẩn mực quốc tế. Theo CIRC, quá trình xây dựng hệ thống Solvency II sẽ thúc đẩy các DNBH xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro toàn diện, hoàn thiện chuẩn quản lý vốn và rủi ro.

Vì vậy, việc tham khảo mơ hình RBC và Solvency II sẽ đưa ra những gợi ý nhằm chuẩn bị cho việc xây dựng một hệ thống giám sát mới hiệu quả hơn, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế cho thị trường bảo hiểm VN

- Hướng đến sự giám sát theo nguyên tắc chứ không theo quy định cụ thể

- Yêu cầu về vốn phải được tính tốn dựa trên đặc trưng rủi ro của từng doanh nghiệp;

- Các nhân tố rủi ro đưa vào tính tốn phải có ít nhất: rủi ro tài sản, rủi ro nghiệp vụ, rủi ro thị trường (lãi suất, tín dụng..) và rủi ro kinh doanh;

- Khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm phịng ngừa rủi ro, thực hiện ALM (Asset Liability Management);

- Kiểm sốt được bất kì dấu hiệu bất thường nào về tình hình tài chính của doanh nghiệp, có các cơng cụ giám sát và các hành động can thiệp hợp lý;

- Đối với lĩnh vực liên quan đến đầu tư dài hạn như bảo hiểm nhân thọ, cần có chuẩn bị tốt về nhân sự (định phí viên, kế tốn viên) và hạ tầng (IT, cơ sở dữ liệu,…)

- Việc xây dựng một hệ thống giám sát mới đòi hỏi rất nhiều nỗ lực, cần có sự cân nhắc giữa tính phức tạp và hiệu quả của hệ thống. Khả năng mô phỏng hệ thống Solvency II của VN lúc này là rất khó. Hướng đi có thể phù hợp nhất là tham khảo mơ hình RBC của Singapore, Malaysia và một phần của Mỹ. Ngoài ra, Thái lan cũng là một nguồn tham khảo tốt khi họ cũng đang xây dựng hệ thống giám sát này.

3.3.5 Hoàn thiện mơ hình giám sát tài chính cho các cơng ty bảo hiểm

Hiện nay, ở Việt Nam đang có 5 cơ quan có trách nhiệm giám sát tài chính. Đó là Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (NHNN), Thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Cục Giám sát ngân hàng bảo hiểm (Bộ Tài chính), Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam và Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia.

Theo các chuyên gia, Việt Nam đang theo mơ hình giám sát phân tán, và với mơ hình như thế này sẽ khơng hiệu quả, khi mà những cuộc khủng hoảng trên thế giới cho thấy những bài học nhãn tiền. Với những quy định về chức năng, quyền hạn của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia hiện nay khiến tổ chức này khơng phát huy hiệu quả vì vẫn chỉ là tư vấn cho Thủ tướng chứ chưa thực sự giám sát thị trường và hệ thống tài chính. Do đó, Việt Nam nên theo mơ hình giám sát hợp nhất. Mơ hình này có

khơng tạo nên sự chồng chéo. Theo mơ hình này thì cơ quan giám sát sẽ chịu trách nhiệm giám sát thận trọng với ít nhất 3 mảng thị trường: ngân hàng, bảo hiểm và chứng khốn. Mơ hình này hiện nay được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, cũng như thấy được những ưu nhược điểm của việc xây dựng mơ hình giám sát hợp nhất nêu trên thì thiết nghĩ Việt Nam nên mạnh dạn đi theo con đường này.

LỜI KẾT ***

Nền kinh tế Việt Nam đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, nhiều lĩnh vực kinh tế vẫn còn rất mới mẻ với nước ta; do vậy, việc học hỏi kiến thức, kinh nghiệm từ các nước đi trước là hết sức quan trọng. Bảo hiểm là một ngành kinh tế mới mẻ, đang trong q trình định hình và phát triển, lại đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân; vì thế, chúng ta cũng cần thận trọng nghiên cứu quá trình phát triển của ngành bảo hiểm ở các nước có nền bảo hiểm phát triển để từ đó có những áp dụng thích hợp vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam để đưa ngành bảo hiểm Việt Nam hòa nhập

với thế giới, luôn tạo các hành lang pháp lý và thường xuyên giám sát để đảm bảo cho Bảo hiểm Việt Nam ngày càng phát triển ổn định và bền vững.

Giám sát tài chính là một q trình tồn diện và liên tục. Mỗi quốc gia sẽ có những đặc thù khác nhau nên việc xây dựng và vận dụng tốt hệ thống giám sát an tồn tài chính. Đối tượng của giám sát tài chính khơng ngừng phát triển và mang tính tồn cầu hố. Vì vậy, giám sát tài chính trong đó có giám sát tài chính các cơng ty bảo hiểm cần phải hoàn thiện về bộ máy, cơ cấu tổ chức, hệ thống các chỉ tiêu và phương pháp giám sát tài chính cần chặt chẽ nhưng khơng cứng nhắc đồng thời các chỉ tiêu và phương pháp giám sát này phải được chuẩn hóa theo thơng lệ quốc tế, vừa đảm bảo nâng cao hiệu quả công tác giám sát tài chính vừa đảm bảo cho các đối tượng được giám sát khơng ngừng phát triển. Có như vậy thì vai trị của giám sát tài chính mới phát huy hết tác dụng của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bản tin thị trường bảo hiểm toàn cầu số 2 (20) ngày 29/3/2012: “Giám sát các tập đồn tài chính có kinh doanh bảo hiểm – Kỳ 5: Thực tiễn giám sát hoạt động của các tập đồn, doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ tài chính có kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam”.

2. Đại học Ngoại thương, Bảo hiểm Việt Nam – “Thực trạng và giải pháp phát

triển, 2003”.

3. Ths. Nguyễn Tiến Hùng và Ths. Võ Đình Trí (ĐH Kinh Tế Tài Chính TP. HCM) – “Giám sát tài chính đối với các Doanh nghiệp bảo hiểm”.

4. Ts. Nguyễn Ngọc Định và Ths. Hồ Thị Thủy Tiên (ĐH Kinh Tế TP.HCM) – “Vấn đề giám sát tài chính đối với các cơng ty bảo hiểm trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam”.

5. Các văn bản pháp luật về bảo hiểm:

 Nghị định số 46/2007/NĐ- CP ngày 27/3/2007 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm;

 Quyết định số 153/2003/QĐ- BTC của Bộ Tài chính ban hành hệ thống chỉ tiêu giám sát DNBH;  Quyết định số 2330/QĐ-BTC  Thông tư số 125/2012/TT-BTC  Thông tư số 155/2007/TT-BTC  Thông tư số 156/2007/TT-BTC 6. Các trang Web:  http://www.avi.org.vn  http://www.baohiem.pro.vn  http://www.baohiemtoancau.com/chuyen-muc/3/Cam-nang-bao-hiem-nhan- tho.html  http://www. baohiem.pro.vn

 http://www.cafef.vn  http://www.csdl.thutuchanhchinh.vn  http://www.gso.gov.vn  http://www.irt.mof.gov.vn  http://www.swissre.com  http://www.thuvienbaohiem.com  http://www.vietnamchina.gov.vn  http://www.vietstocks.vn .  http://www.vneconomy.vn  http://www.Webbaohiem.net

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BT: Bồi thường

CQGS: Cơ quan giám sát

DNBH: Doanh nghiệp bảo hiểm DPDĐL: Dự phòng giao động lớn KDBH: Kinh doanh bảo hiểm NĐ-CP: Nghị Định-Chính Phủ QĐ: Quyết định

QLBH: Quản lý bảo hiểm TC: Tài chính

TT-BTC: Thơng tư- Bộ Tài Chính VN: Việt Nam

Một phần của tài liệu Hệ thống giám sát an toàn tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)