Cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh ngành chế biến tôm việt nam theo mô hình khối kim cương của michael e porter (Trang 29 - 30)

I. Điều kiện về yếu tố sản xuất

I.6 Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng chung

Hệ thống đƣờng sắt VN có tổng chiều dài khoảng 2.600 km, trong đó tồn ngành có 302 đầu máy, với 4.986 toa tàu chở hàng.

Các tuyến đƣờng thủy nội địa dựa theo các con sơng chính nhƣ: sơng Hồng, sơng Đà ở miền Bắc; sông Tiền, sông Hậu ở miền Tây Nam Bộ và sông Đồng Nai, sông Sài Gịn ở miền Đơng Nam Bộ. Tổng chiều dài của tất cả các loại sông, kênh, rạch trên lãnh thổ VN khoảng 42.000 km.

Các cảng biển chính hiện nay gồm: cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân ở miền Bắc, cảng Tiên Sa, cảng Quy Nhơn ở miền Trung và cảng Sài Gòn, cảng Cát Lái ở miền Nam. Năm 2007, tổng khối lƣợng hàng hố thơng qua các cảng tại VN là 177 triệu tấn, trong đó hệ thống cảng Sài Gòn là 55 triệu tấn. Theo dự báo, dự báo lƣợng hàng hóa qua hệ thống cảng biển VN là 500-550 triệu tấn/năm vào năm 2020.

Cơ sở hạ tầng riêng

Kho lạnh: năm 2009, cả nƣớc có 1.336 kho lạnh các loại với sức chứa tổng cộng

472.900 tấn, bao gồm các loại: kho lạnh SX, kho lạnh thƣơng mại và kho ngoại quan. Các kho lạnh cũng đƣợc phân bố tập trung chủ yếu ở vùng Duyên hải miền Trung và Đồng bằng sơng Cửu Long. Trong đó,số lƣợng kho lạnh SX là 1103 kho, cơng suất trung bình là 318 tấn/ kho. Số lƣợng kho lạnh thƣơng mại là 210 kho, cơng suất trung bình là 500 tấn/ kho. Số lƣợng kho ngoại quan là 23 kho, cơng suất trung bình là 738 tấn/kho.  Cảng cá, bến cá: năm 2009, VN có 79 cảng cá và 50 bến cá với tổng khối lƣợng

TS qua cảng là 1923700 tấn.

Chợ cá: chợ cá đƣợc xây dựng và hình thành ngay tại các cảng cá, bến cá gồm 39

chợ. Hiện nay, chợ cá mới chỉ là nơi mua bán hải sản đánh bắt đƣa lên bờ tại các cảng bến cá của vùng, chợ chƣa đƣợc đầu tƣ đảm bảo đạt yêu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho chợ cá theo tiêu chuẩn VN. Mặt khác, hoạt động của chợ cá chƣa mang

tính chất chuyên nghiệp theo cách đấu giá các lô nguyên liệu tại chợ, mà vẫn đang diễn ra theo phƣơng thức mua bán thông qua các đầu nậu để cung cấp cho các DNCBTS.

Hệ thống giao thông từ năm 2008 đến nay đƣợc cải thiện đáng kể. Trong hệ thống cơ sở hạ tầng riêng dành cho ngành CB TS, nhiều kho lạnh đƣợc xây mới, tuy nhiên, tình hình hoạt động của các cảng cá, bến cá và trợ cá không thay đổi nhiều, trong khi công suất CB cao hơn, gây trở ngại không nhỏ cho sự phát triển của ngành CB tôm.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh ngành chế biến tôm việt nam theo mô hình khối kim cương của michael e porter (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)