Điều kiện về cầu

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh ngành chế biến tôm việt nam theo mô hình khối kim cương của michael e porter (Trang 30 - 38)

II.1 Điều kiện về cầu nội địa

Xu hƣớng tiêu thụ tôm của ngƣời dân VN hiện nay vẫn tập trung chủ yếu vào các loại tơm nƣớc ngọt vì giá cả hợp lý. Các loại tơm nƣớc mặn và nƣớc lợ nhất là hàng tƣơi sống chủ yếu đƣợc tiêu thụ nhiều tại các nhà hàng, các khu du lịch và đơ thị lớn trên tồn quốc. Trong điều kiện đơ thị hóa cơng nghiệp diễn ra nhanh chóng, ngƣời dân VN có xu hƣớng tăng tiêu thụ các loại TS đơng lạnh, đã qua CB nói chung và tơm đơng lạnh, đã qua CB nói riêng. Tuy nhiên, mức sống của ngƣời dân ngày càng cao, nhu cầu tiêu thụ các loại tơm về chất lƣợng sản phẩm, mẫu mã, bao bì đóng gói, bảo quản, vệ sinh an tồn thực phẩm cũng nhƣ tính tiện dụng ngày càng cao, đòi hỏi các DN phải nắm bắt đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng từ đó có những cải biến thích hợp cho sản phẩm của mình.

Bản chất nhu cầu trong nƣớc

Các sản phẩm CB từ tơm nói riêng đa số đƣợc các cơ sở CB bán bn cho một số DN mua về đóng gói bán cho các chợ đầu mối ở các đô thị với thƣơng hiệu của các nhà đóng gói và phân phối. Một số các DN đóng gói và phân phối các sản phẩm này có nhà xƣởng và điều kiện SX đáp ứng đƣợc yêu cầu đảm bảo VSATTP, đƣợc cấp giấy chứng nhận (Y tế, Nông nghiệp) đủ điều kiện đảm bảo VSATTP, có nhãn, mác đầy đủ, thực hiện công bố chất lƣợng sẽ bán đƣợc tại các siêu thị, trung tâm thƣơng mại. Sản phẩm tôm đông lạnh đƣợc xử lý làm sạch nội tạng, bỏ đầu, tẩm gia vị hoặc khơng, cấp đơng, đóng gói nhỏ để phân phối theo chuỗi lạnh từ kho lạnh của nhà CB, xe lạnh vận chuyển, kho lạnh phân phối và quầy lạnh. Một phần sản phẩm đƣợc CB tại các cơ sở đạt điều kiện

0 0.5 1 1.5 2 2002 2004 2006 2008 kg

Cả nước Thành thị Nông thôn

đảm bảo VSATTP theo quy chuẩn kỹ thuật QG, các DNKD đóng gói, ghi nhãn, tiêu thụ tại các kênh siêu thị, các đại lý, các quầy bán lẻ. Nhiều ngƣời dân đi mua sản phẩm TS đông lạnh đem bán trực tiếp tại các chợ, trong điều kiện rất mất vệ sinh, khơng đảm bảo an tồn thực phẩm.

Bên cạnh đó, có một phần khơng nhỏ sản phẩm CB đƣợc bán lẻ, khơng có bao bì nhãn mác, trơi nổi trên thị trƣờng khơng đƣợc kiểm sốt về chất lƣợng, VSATTP. Các đại lý lớn thƣờng có địa điểm bán hàng cố định tại các chợ đầu mối, chợ lớn của các thành phố, thị xã, thị trấn. Nhƣng kể cả đối tƣợng này, việc bảo đảm VSATTP cũng không đƣợc tuân thủ đầy đủ. Tiếp theo chuỗi này là những ngƣời bán lẻ mua hàng về để đem bán tại các chợ nhỏ, bán rong khắp nơi. Thị trƣờng tiêu thụ nội địa hầu nhƣ khơng đƣợc kiểm sốt về chất lƣợng, VSATTP.

Dung lƣợng và mơ hình tăng trƣởng của nhu cầu trong nƣớc

Hình 12: khối lượng tiêu dùng tơm, cá bình qn 1 nhân khẩu 1 tháng(2002-2008).

Nguồn: Tổng cục thống kê.

Tơm, cá tiêu dùng có xu hƣớng giảm về khối lƣợng trong giai đoạn 2006-2008, ở cả KV thành thị và nơng thơn, có thể thấy rằng đây là xu hƣớng biến động chung của cả nƣớc. Tính tổng giai đoạn 2002-2008, lƣợng tơm, cá tiêu thụ không thay đổi nhiều, lƣợng tăng tuyệt đối cho cả thời kỳ chỉ có 0,2 kg/ ngƣời trong 1 tháng. Khối lƣợng tôm, cá tiêu

dùng ở KV thành thị cao hơn mức bình quân của cả nƣớc, năm 2008, tiệm cận về mức bình quân chung.

Hình 13:Đồ thị cơ cấu chi tiêu dùng tơm, cá chia theo thành thị nông thôn (2002-2008)

Nguồn: Tổng cục thống kê.

Trong giai đoạn 2004-2008, tỷ trọng tiêu thụ tơm, cá trong tổng chi tiêu bình qn đầu ngƣời/ tháng ở KV nông thôn gần nhƣ không đổi, giao động quanh mức 9,5% dù khối lƣợng tiêu thụ có giảm. Trong khi đó, tỷ trọng tiêu thụ tơm, cá ở KV thành thị biến động mạnh: tăng trong giai đoạn 2004-2006 từ 9,2% lên 9,8%, giảm trong giai đoạn 2006-2008 từ 9,8% xuống 9%. Tính trong cả thời kỳ 2002-2008, tỷ trọng tiêu thụ tôm, cá của KV nơng thơn trong tổng chi tiêu bình qn tháng thƣờng cao hơn so với KV thành thị, tiệm cận với mức tiêu thụ bình quân chung của cả nƣớc. Điều này có thể do sự gia tăng chi tiêu của cá nhân thành phố vào các lĩnh vực khác nhƣ giải trí, giáo dục,…

Dân số VN năm 2008 là 82,6 triệu ngƣời, với dân số thành thị chiếm 28,1% thì năm 2010, con số này lần lƣợt là 86,93 triệu ngƣời và 29,9% là dân thành thị. Nhƣ đã phân tích ở trên, dân thành thị ln có xu hƣớng tiêu dùng nhiều sản phẩm từ tơm, cá hơn ngƣời dân ở nông thôn. Nhƣ vậy, từ năm 2008 đến nay, cầu nội địa đối với các mặt hàng CB từ tôm ngày càng lớn đối với các DN VN.

0 2 4 6 8 10 12 2002 2004 2006 2008 %

Tuy nhiên, cùng với thu nhập tăng lên, ngƣời dân VN càng quan tâm hơn đến chất lƣợng, mẫu mã, chủng loại, tính tiện dụng của sản phẩm. Một trong những nguyên tắc khi hội nhập WTO là VN phải từng bƣớc dỡ bỏ hàng rào với các sản phẩm nƣớc ngồi, do đó, các DN VN ngày càng phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các DN nƣớc ngoài hơn so với năm 2008.

Cầu Quốc tế II.2

Tổng qt

Khối lƣợng tơm xuất khẩu

Hình 14: khối lượng tơm xuất khẩu (2000-2010)

Nguồn: VASEP

Khối lƣợng tôm XK không thay đổi nhiều trong giai đoạn 2005-2007, xoay quanh mức 160 nghìn tấn. Trong cả giai đoạn 2000-2010, tốc độ tăng của khối lƣợng tôm XK cao nhất vào năm 2001 với trên 30% do việc bình thƣờng hóa thƣơng mại Việt Mỹ năm này, mở đƣờng cho hàng hóa VN ra nƣớc ngồi. Năm 2006, tổng kim ngạch XK tôm của VN giảm nhẹ về khối lƣợng. Năm 2007, khối lƣợng tơm XK có dấu hiệu tăng nhẹ trở lại và tăng mạnh vào 2008 một phần do chúng ta gia nhập WTO. Năm 2009, tốc độ tăng có chững lại do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.

-5 0 5 10 15 20 25 30 35 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 % tấn

Giá tôm xuất khẩu

Giá tôm XK cao nhất vào năm 2000, đạt mức trên 9,5USD/kg, sau đó giảm dần và tăng trở lại vào năm 2003. Giá tôm giảm mạnh vào năm 2008, do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Do tác động của gói kích cầu, giá tôm năm 2009 giảm chậm lại, chỉ giảm 0,13 USD/kg so với mức 1,04USD/kg của giai đoạn trƣớc đó. Năm 2010, giá tôm tăng trở lại, với mức tăng 0,98USD/kg, do kinh tế thế giới bắt đầu hồi phục và nhu cầu tăng lên ở Trung Quốc cũng nhƣ ảnh hƣởng của sự tăng giá dầu của thế giới.

Sự gia tăng giá trị XK tôm: giá trị XK tơm tăng đều qua các năm, trong đó, tốc độ tăng giá trị XK tôm cao nhất vào năm 2010, do cả sự gia tăng khối lƣợng tôm XK cũng nhƣ sự tăng giá tôm trên thị trƣờng thế giới. Tốc độ tăng giá trị tôm XK chậm nhất vào năm 2009, chỉ đạt trên 3% so với năm 2008.

Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu tôm của VN tăng 25,8% về khối lƣợng so với năm 2008 và 29,6% về giá trị. Thị trƣờng XK chính 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 U SD /kg Hình 15 Nguồn: VASEP

Thị trƣờng XK tơm chính của VN trong năm 2010 là Nhật Bản với 26% tổng kim ngạch XK và chiếm 27,6% tổng giá trị XK tơm của cả nƣớc, thị trƣờng này có mức tăng về khối lƣợng XK là 8,8% so với năm 2009. Theo sau đó là thị trƣờng Mỹ với 21,4% tổng kim ngạch XK và chiếm 26,2 % tổng giá trị XK. Mỹ là thị trƣờng có giá nhập khẩu tơm cao nhất năm 2009 (10,18USD/kg). Năm 2010, Thụy Sỹ là nƣớc có giá nhập khẩu tơm cao nhất (12,05 USD/kg, tăng 2,22 USD/kg so với năm 2009). Lƣợng tôm XK vào thị trƣờng ASEAN chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ cả về khối lƣợng và giá trị XK (1,8% về khối lƣợng và 1,5% về giá trị), đây cũng là thị trƣờng có giá XK thấp nhất vào năm 2009 (5,75USD/kg), tuy nhiên đã tăng lên 9,06USD/kg vào năm 2010 (tăng 3,31USD/kg). Trong các thị trƣờng XK chính, thị trƣờng Hồng Kơng và Trung Quốc có tốc độ tăng cao nhất cả về giá trị và khối lƣợng XK (47,8% về khối lƣợng và 45,1% về giá trị). Thị trƣờng Canada giảm cả về giá trị và khối lƣợng XK.

Một số thị trƣờng chính Thị trƣờng Nhật Bản Hình 16 Nguồn: VASEP 0 500 1000 1500 2000 2500 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 tr iệu U SD 0 5 10 15 20 25 30 %

Thị trƣờng Nhật Bản không ổn định, tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối thấp, cao nhất vào năm 2010 là 10,6%. Khối lƣợng nhập khẩu tôm tại thị trƣờng này giảm mạnh nhất trong giai đoạn 2006-2010 là vào năm 2007, khi mà giảm 14,8% so với năm 2006. Đây cũng là thị trƣờng có hàng rào kỹ thuật rất cao đối với tôm nhập khẩu nói riêng và TS nói chung, đây có thể là nguyên nhân chính trong sự biến động về lƣợng tôm xuất sang Nhật do các DNVN vi phạm các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng nhƣ hàm lƣợng các chất có trong sản phẩm tơm CB.

Trong năm 2010, VN đã vƣợt qua Ấn Độ để trở thành nƣớc cung cấp tôm lớn thứ hai cho thị trƣờng Nhật Bản, chỉ sau Inđônêxia. Tới cuối năm 2010, tỷ trọng tôm của VN trong tổng lƣợng nhập khẩu tôm của Nhật Bản đã đạt tới 16,68%, tăng so với mức 14,6% đạt đƣợc năm 2009. Theo Bộ TS, XK tơm sang Nhật tính đến hết tháng 11/2010 chiếm hơn 60% trong tổng kim ngạch XK TS của VN sang thị trƣờng này; đạt 288 triệu USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong năm 2010, thị trƣờng này rất ƣa chuộng và tăng cƣờng nhập khẩu sản phẩm tôm nobashi PTO của VN.

Cho đến nay, hầu hết các loại tôm mà VN XK sang Nhật đều CB theo đơn đặt hàng và có sự hƣớng dẫn của chuyên gia ngƣời Nhật. Về mặt chất lƣợng tơm, Nhật Bản cũng tƣơng đối tín nhiệm đối với VN. Tuy nhiên, nói tổng thể thì tơm VNXK sang Nhật vẫn chƣa đƣợc đánh giá cao. Tình trạng tơm XK sang Nhật bị khách hàng phàn nàn về độ tƣơi còn nhiều. VNXK sang Nhật chủ yếu là tơm vỏ do khâu xử lý ngun liệu cịn kém nên tôm (nhất là đầu tơm) dễ bị ƣơn, khơng cịn tƣơi nữa.

Có một thực tế là giá tơm trung bình của VN tại thị trƣờng Nhật cịn thấp so với giá tôm của Thái Lan, Inđơnêxia, thậm chí cịn thấp hơn giá tơm trung bình của tồn thị trƣờng Nhật Bản. Tính đến giữa năm 2009, giá tơm đơng lạnh trung bình của VN xuất sang Nhật vào khoảng 995 n/kg; giá trung bình của tơm hùm đơng lạnh là gần 2.400

50000 55000 60000 65000 70000 2006 2007 2008 2009 2010 t n -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 %

Khối lượng Tốc độ tăng

Nguồn: Tổng hợp từ thống kê thương mại của VASEP

Yên/kg. Sở dĩ giá bình qn của tơm VN khơng cao bằng các nƣớc khác là do cỡ tôm của VN quá bé. Điều này gây ảnh hƣởng tới giá cả của tôm VN.

Thị trƣờng Mỹ

So với thị trƣờng Nhật Bản, thị trƣờng Mỹ có tốc độ phát triển tƣơng đối ổn định hơn. Năm 2009, khối lƣợng tôm xuất sang Mỹ giảm mạnh với mức giảm 8,25% so với năm 2008 do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. Sang năm 2010, khối lƣợng tôm XK tăng trở lại lên tới trên 20%. Đây cũng là thị trƣờng mà VN bị mắc vào nhiều vụ kiện bán phá giá nhất, ảnh hƣởng nhiều đến kim ngạnh XK tôm sang thị trƣờng này. Hiện nay, cạnh tranh XK tôm vào thị trƣờng Mỹ rất gay gắt, 10 nƣớc XK tôm đứng đầu vào thị trƣờng Mỹ theo thứ tự là: Thái Lan, VN, Ấn Độ, Mêhicô, Ecuađo, Trung Quốc, Inđônêxia, Guyana, Braxin, Hônđurat.

Các loại tơm XK nhiều nhất sang Mỹ vẫn là tơm bóc vỏ đơng lạnh, tôm nguyên vỏ đơng lạnh các cỡ lớn và tơm CB. Nhìn chung các loại tơm XK trong năm 2009 đều có giá trung bình thấp hơn so với năm 2008, trong đó có một số loại có giá giảm khá nhiều, nhất là tơm cịn vỏ đơng lạnh (giảm 11%), tơm đóng hộp (giảm 20%) và các loại tơm đã CB (giảm khoảng 13%).

Không thể phủ nhận rằng, thị trƣờng Mỹ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu thị trƣờng XK tơm của VN. Vì vậy, những chuyển biến bất lợi trên thị trƣờng này sẽ tác động mạnh mẽ đến đời sống của ngƣ dân cũng nhƣ nguồn thu của ngành TS, ngành XK mũi nhọn lớn thứ 3, chỉ sau dầu khí và dệt may của VN.

Thị trƣờng EU:

EU là thị trƣờng nhập khẩu tơm lớn thứ 3 thế giới, trong đó 3 nƣớc nhập khẩu tôm lớn nhất là Pháp, Tây Ban Nha và Italia, nhập khẩu hàng năm trên 200.000 tấn, chiếm

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 2006 2007 2008 2009 2010 t n -10 -5 0 5 10 15 20 25 %

Khối lượng Tốc độ tăng

Nguồn: Tổng hợp từ thống kê thương mại của VASEP

trên 50% tổng sản lƣợng tôm nhập khẩu của cả khối. Trong một vài năm gần đây, khối lƣợng cũng nhƣ giá trị tơm XK của VN sang EU đang có xu hƣớng giảm dần do EU áp dụng chặt chẽ và nghiêm ngặt các biện pháp kiểm tra dƣ lƣợng kháng sinh. Có thể nói, đối với việc nhập khẩu tôm cũng nhƣ các hàng TS khác vào EU, điều khó khăn nhất khi thâm nhập vào thị trƣờng này là các hàng rào phi thuế quan và việc sử dụng hệ thống HACCP nhƣ một hàng rào bảo hộ mậu dịch. Bắt đầu từ 19/9/2008 và sang năm 2009, cùng với nhiều nƣớc XKTS khác của châu Á, VN đã vấp phải khó khăn lớn đối với thị trƣờng EU do vấn đề dƣ lƣợng chất kháng sinh Chloramphenol và sau đó là Nitrofurans. Tính đến tháng 9/2010, XKTS nói chung và XK tơm vào EU tăng mạnh. Riêng tháng 8/2010, kim ngạch XK TS sang các nƣớc EU đạt hơn 225 triệu USD. Trong đó tơm đơng lạnh vẫn đứng đầu danh sách các mặt hàng, tăng 14% về giá trị so với tháng 8/2009.

Lƣợng tôm XK sang thị trƣờng EU tăng qua các năm, trong đó, năm 2008 có tốc độ tăng cao nhất với 51% so với năm 2007 do việc đẩy mạnh XK khi VN gia nhập WTO. Tốc độ tăng sau đó giảm đều trong giai đoạn 2008-2010, năm 2010, tốc độ tăng chỉ còn 12% so với năm 2009.

Theo các chuyên gia, nguyên nhân giúp cho tôm VNXK vào EU đạt đƣợc kết quả khả quan nhƣ trên là nhờ công tác xúc tiến thƣơng mại, tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng. Các DN cũng đã thực hiện tốt cơng tác vệ sinh, an tồn thực phẩm trong CB nên đã thâm nhập đƣợc vào thị trƣờng vốn nổi tiếng nghiêm ngặt về chất lƣợng sản phẩm này. Nếu nhƣ đầu năm 2009, EU quyết định công nhận mới 32 DN của VN vào danh sách 1 đƣợc phép XK TS vào thị trƣờng này thì đến tháng 8/2010, EU cũng quyết định công nhận thêm 6 DN đủ tiêu chuẩn XK sang EU (đây là các DN trƣớc đây đã bị EU loại khỏi danh sách 1) đƣa tổng số DN có đủ tiểu chuẩn vào EU lên 100.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh ngành chế biến tôm việt nam theo mô hình khối kim cương của michael e porter (Trang 30 - 38)