Phân loại vật liệu

Một phần của tài liệu Công tác kế toán vật liệu trong công ty xấy lắp và vật tư xây dựng i (Trang 26 - 28)

II- Tình hình thực tế tổ chức kế tốn vật liệu và công ty xây lắp vật tư xây dựng I A) Đặc điểm vật liệu.

1, Phân loại vật liệu

Đối với mỗi doanh nghiệp do tính chất đặc thù trong sản xuất kinh doanh nền xử dụng các loại vật tư khác nhau. Phân loại vật liệu việc sắp xếp vật liệu có cùng một tiêu thức nào đó vào một loại, ta đưa vào từng nội dung cơng dụng có tính chất thương phẩm của chúng nhằm phục vụ cho nhu cầu quản lý xử dụng của doanh nghiệp.

Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu của kế toán, quản lý vật liệu được phânthành các loại sau:

- Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả những thành phẩm mua vào) nguyên vật liệu chính là đối tượng chủ yếu trong doanh nghiệp để hình thành nền thực thể sản phẩm mới. Trong những doanh nghiệp khác nhau thì ngun vật liệu chính gồm các loại khác. sắt, thép, xi măng, gạch trong XDCB, sợi, vải trong ngành dệt may.

- Vật liệu phụ là các loại vật liệu được xử dụng để làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho cơng việc quản lý sản xuất bao gói sản phẩm như: thuốc nhuộm, chỉ khâu, sơn, dầu.

- Nhiên liệu được xử dụng phục vụ cho công nghiệp sản xuất sản phẩm, phương tiện vận tải, máy móc hoạt động trong q trình sản xuất kinh doanh như xăng dầu, khí ga.

- Phụ tùng thay thế bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết được xử dụng đê thay thế sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải.

- Thiết bị xây dựng cơ bản gồm: các thiết bị cần lắp và khơng cần lắp cơng cụ, khí cụ vật kết cấu... dùng cho công tác xây lắp, xây dựng cơ bản.

- Vật liệu khác là: các loại vật liệu không được xếp vào các loại kể trên, các loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra phế liệu thu hồi từ việc thanh lý TSCĐ.

* Phân loại nguyênvật liệu căn cứ vào mục đích xử dụng. - Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.

- Nguyên vật liệu cho các nhu cầu khác như: dùng trong quản lý * Phân loại vật liệu căn cứ cào nguồn hình thành gồm.

- Nguyên vật liệu tự sản xuất, gia công chế biến của doanh nghiệp. - Nguyên vật liệu mua ngoài.

- Nguyên vật liệu vốn góp liên doanh.

Để phục vụ cho yêu cầu quản lý và hạch toán vật liệu, người ta thường lập sổ danh điểm vật liệu đó vật liệu chưa thành từng nhóm, từng thư vật liệu. Tuỳ theo số lượng nhóm, thứ vật liệu để lọc số liệu 1,2 hoặc 3,4 chữ số.

Một phần của tài liệu Công tác kế toán vật liệu trong công ty xấy lắp và vật tư xây dựng i (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)