Đòn bẩy kinh doanh và ứng dụng của nó trong việc phân tích rủi ro kinh doanh tại công ty Nhựa.

Một phần của tài liệu Chuyên đề phân tích mối quan hệ CPV tại công ty cổ phần nhựa đà nẵng (Trang 40 - 41)

kinh doanh tại công ty Nhựa.

Việc phân loại CP thành CP khả biến và bất biến có ý nghĩa rất quan trọng trong các DN có quy mơ lớn nhằm phục vụ cho q trình ra quyết định. Để đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đó đến HQKD cũng như rủi ro trong kinh doanh của DN ta nên xem xét hệ số địn bẩy kinh doanh, cơng thức tính như sau :

DOL = ∑SDĐP - ∑ĐP∑SDĐP = ∑SDĐPLN

Trong đó : ∑SDĐP : Tổng số dư đảm phí ∑ĐP : Tổng ĐP

LN : LN

Từ đó, DOL = = 4,78

Với DOL = 4,78 ta thấy rằng khi DT của cơng ty tăng (giảm) 1% thì LN sẽ tăng (giảm) 4,78%. Như vậy cơng ty ít gặp rủi ro trong kinh doanh nhưng hiệu quả hoạt động của cơng ty khơng cao, vì khi DT tăng LN tăng một lượng rất nhỏ.

Ở đây, hệ số đòn bẩy kinh doanh thấp là do ĐP chiếm tỷ trọng rất nhỏ (11.53%) trong tổng CP của tồn bộ cơng ty. Đối với các cơng ty có quy mơ lớn như cơng ty Nhựa thì kết cấu CP này khơng phù hợp, bởi vì cơng ty phải thường xuyên đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ hiện đại,… Điều này sẽ làm cho ĐP tăng dẫn đến hệ số đòn bẩy kinh doanh sẽ cao, hệ số này cao có thể sẽ gặp rủi ro nhưng trong giới hạn năng lực của mình thì cơng ty vẫn nên mạnh dạn chấp nhận. Với quy mô và năng lực kinh doanh như hiện nay công ty Nhựa nên đầu tư vào TSCĐ để tăng ĐP lên một cách đáng kể trong tổng CP. Khi đó địn bẩy kinh doanh cũng sẽ tăng lên, bởi vì cơng ty đang có xu hướng gia tăng DT lớn, cho nên DOL cao sẽ làm gia tăng LN cho công ty lên đáng kể.

PHẦN IV:

ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CP - SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬNTRONG QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH NHẰM NÂNG CAO TRONG QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH NHẰM NÂNG CAO

HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰAĐÀ NẴNG. ĐÀ NẴNG.

Một phần của tài liệu Chuyên đề phân tích mối quan hệ CPV tại công ty cổ phần nhựa đà nẵng (Trang 40 - 41)