phân tích mối quan hệ CVP tại cơng ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng.
1.1. Nhận xét về tình hình sản xuất kinh doanh.
Qua q trình phân tích mối quan hệ CP - SL - LN tại công ty cổ phần Nhựa ta phát hiện một số vấn đề như sau:
- Cơ cấu CP tại công ty chưa hợp lý : BP sản xuất (CP NVL) chiếm tỷ trọng cao, ĐP chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng CP.
Nguyên nhân chủ yếu là do kỹ thuật công nghệ sản xuất của cơng ty cịn rất lạc hậu. Quá trình sản xuất của các thiết bị này sẽ làm cho sản phẩm sản xuất ra tốn nhiều nhiên liệu và có tỷ lệ sai hỏng cao. Mặt khác hiện nay giá nguyên liệu nhựa đang tăng rất nhanh làm cho BP sản xuất đơn vị sản phẩm cao.
ĐP thấp do trang thiết bị cho sản xuất chưa được đầu tư đúng mức, năng lực máy móc thiết bị hạn chế và thiếu nhiều khn mẫu. Máy móc thiết bị đã bắt đầu già cỗi, độ chính xác khơng cịn cao nên sản phẩm làm ra có nhiều nhược điểm, tỷ lệ phế phẩm và thứ phẩm có xu hướng gia tăng, độ đồng đều không cao. Mặc dù trong q trình phân tích, việc phân chia CP thành BP và ĐP chỉ mang tính chất tương đối nhưng thơng qua chỉ tiêu kết cấu CP tại cơng ty ta có thể thấy sự mất cân đối giữa BP và ĐP. Đây cũng là nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả hoạt động của công ty.
- Thật vậy, dựa vào bảng tổng hợp ĐP năm 2005 ta thấy rằng ĐPBB chiếm 62,34%, ĐPTY chiếm 37,66% trong tổng ĐP; với quy mô sản xuất như hiện nay thì cơ cấu ĐP này khá hợp lý. Đối với các khoản ĐPBB như tiền lương theo thời gian, khấu hao TSCĐ, thuế môn bài,…công ty không thể tuỳ tiện cắt giảm nhưng đối với các khoản ĐPTY cơng ty có thể điều chỉnh để tiết kiệm CP. Tuy nhiên việc điều chỉnh ĐPTY phải hợp lý vì đơi khi việc cắt giảm ĐPTY sẽ gây ảnh hưởng lâu dài; chẳng hạn như việc cắt giảm CP bảo trì bằng cách trì hỗn sự bảo trì thường xun sẽ dẫn đến CP sữa chữa cao hay sự gián đoạn sản xuất vì máy hỏng.
- Hiện nay mức độ rủi ro kinh doanh của công ty là khá thấp (4,78%). Do đó, mức tăng LN khơng cao khi công ty tăng mức doanh số bán ra, đặc biệt trong thời gian gần đây hoạt động SXKD của cơng ty đã có chuyển biến theo chiều hướng tích cực.
Mặt khác, với mức DT và SL hoà vốn hiện tại, mức độ an tồn của cơng ty là khá cao. Năm 2005, DT của các mặt hàng đã có sự gia tăng đáng kể làm tổng DT tăng so với năm 2004 (1,1%). Tỷ lệ DT an tồn mà cơng ty đạt được là 20,92%, công ty đang nằm trong vùng hoạt động rất an tồn; vì vậy cơng ty nên mạnh dạn đầu tư máy móc thiết bị, nhà xưởng,… để làm tăng ĐP trong tổng CP, nâng cao hệ số DOL , tạo ra bước đột phá trong việc tăng LN cho công ty.
- Khó khăn lớn nhất của cơng ty hiện nay là sự biến động tăng của giá đầu vào (giá hạt nhựa tăng rất cao). Do đó để có thể cạnh tranh được với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường, cơng ty đã phải tìm mọi biện pháp cắt giảm CP đầu vào và điều chỉnh hợp lý giá bán các thành phẩm nhựa. Cơng ty cũng đã có kế hoạch trong việc thu mua hạt nhựa, hay việc kết hợp hạt nhựa ngoại nhập với hạt nhựa nội để làm giảm bớt CP và đưa ra giá bán không quá cao nhằm giữ khách hàng truyền thống và thu hút sự chú ý của khách hàng mới.
- Mặc dù khó khăn do giá hạt nhựa tăng nhưng năm 2005 DT các mặt hàng khá cao (so với năm 2004), đặc biệt là manh bao dệt PP (28,47%), ống nước HDPE (32,65%), ống nước PVC (12,22%),…Đây là các mặt hàng đã làm tăng đáng kể mức doanh số bán ra của công ty. So với năm ngối cơng ty đã có sự thay đổi lớn kết cấu của một số sản phẩm như manh bao dệt PP (8,36%), bao bì xi măng (23,48%), tấm ốp trần (11,36%),… Sự thay đổi về kết cấu hàng bán ra đang theo hướng có lợi cho cơng ty, sự thay đổi đó đã đã làm cho DT hồ vốn của các mặt hàng có xu hướng giảm xuống. Nguyên nhân là do công ty đã tăng tỷ trọng của manh bao dệt PP, là sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí cao (12,66%), và giảm tỷ trọng của bao bì xi măng, là sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí thấp(7,2%), trong kết cấu hàng bán. Yếu tố gây nên sự thay đổi kết cấu sản phẩm thường do biến động của thị trường, sự thay đổi của cầu sản phẩm,…Vì vậy các NQT phải quan tâm đến các yếu tố này, và khi xem xét cũng phải tính tốn mối quan hệ CVP vì nếu khơng quyết định đề ra có thể làm ảnh hưởng đến LN chung của công ty.
1.2.Nhận xét về hệ thống thông tin phục vụ cơng tác phân tích mối quan hệ CVP tại cơng ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng.
Khi nền kinh tế đã phát triển, vấn đề tiết kiệm CP, hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả SXKD, góp phần tăng nhanh tổng mức LN luôn là mục tiêu số một của mọi DN. Điều đó địi hỏi phải xây dựng hệ thống thơng tin KTQT với đặc điểm của từng DN nhằm tạo ra những thông tin cần thiết, giúp quản trị DN tìm mọi biện pháp giảm CP, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao LN cho DN. Tuy nhiên tại công ty cổ phần Nhựa chỉ mới tổ chức công tác kế tốn tài chính chứ chưa quan tâm nhiều đến KTQT đặc biệt là hệ thống thơng tin phục vụ cho q trình hoạch định cũng như quá trình ra quyết định. Các thơng tin về hoạt động SXKD của cơng ty được trình bày trên báo cáo tài chính, do đó chúng ta khơng thể biết được mặt hàng nào đem lại DT cao, mặt hàng nào không tiêu thụ được, cũng không biết được nguyên nhân tại sao mặt hàng có doanh số cao nhưng LN đạt được thì chưa tối đa. Cũng chính vì thế mà NQT khơng có cơ sở nào để ra quyết định kịp thời khi nhu cầu thị trường thay đổi, việc định giá bán sản phẩm hay đưa ra kế hoạch cho năm tới. Bởi vậy, thiết kế và áp dụng hệ thống thơng tin vào cơng tác kế tốn nói chung của cơng ty là rất quan trọng, đặc biệt phân tích mối quan hệ giữa CP - SL - LN khơng chỉ giúp DN đánh giá tổng qt q trình kinh doanh và các nhân tố đã ảnh hưởng đến tình hình thực hiện LN mà cịn là phương pháp phân tích dựa trên những dữ liệu mang tính dự báo phục vụ cho các quyết định quản trị trong việc điều hành hoạt động hiện tại và hoạch định kế hoạch cho tương lai. Từ đó cơng ty sẽ có kế hoạch đưa ra các biện pháp nâng cao DT, LN và các biện pháp cắt giảm nguồn CP, phân tích được ảnh hưởng của những thay đổi về CP - SL đối với LN của cơng ty,
2.Tổ chức áp dụng KTQT về phân tích CVP tại cơng ty Nhựa .
2.1. Xây dựng bộ máy KTQT tại công ty cổ phần Nhựa.
KTQT cung cấp thông tin cho các nhà quản lý trong việc lập kế hoạch, kiểm tra hoạt động hàng ngày, tổ chức điều hành và ra quyết định kinh doanh. Đặc biệt, trong môi trường kinh doanh hiện nay, việc xây dựng bộ máy KTQT có tầm quan trọng lớn đối với các cơng ty sản xuất, nhất là các công ty sản xuất quy mô lớn như công ty Nhựa Đà Nẵng.
Tổ chức bộ máy KTQT tại công ty phải phù hợp với đặc điểm hoạt động, quy mô đầu tư và địa bàn tổ chức sản xuất, kinh doanh của công ty, với mức độ phân cấp quản lý kinh tế - tài chính của cơng ty. Bộ máy kế tốn phải gọn nhẹ, khoa học, hợp lý và hiệu quả cao trong việc cung cấp thông tin cho bộ máy lãnh đạo của công ty. Theo hướng dẫn của bộ tài chính về tổ chức bộ máy KTQT, có ba hình thức là hình thức kết hợp, tách biệt và phối hợp. Với quy mơ, trình độ cán bộ; đặc điểm SXKD, quản lý của công ty hiện nay, cơng ty nên tổ chức bộ máy KTQT theo hình thức kết hợp. Nghĩa là tổ chức kết hợp giữa kế tốn tài chính với KTQT theo từng phần hành kế tốn: Kế tốn CP sản xuất và tính giá thành, kế toán bán hàng,…(kế toán viên theo dõi phần hành kế tốn nào thì sẽ thực hiện cả kế tốn tài chính và KTQT). Ngồi ra cơng ty phải bố trí người thực hiện các nội dung KTQT chung khác, như: Thu thập, phân tích các thơng tin phục vụ việc lập dự tốn và phân tích thơng tin phục vụ cho việc ra quyết định trong quản trị.
Việc tổ chức nhân sự trong bộ máy KTQT cũng rất quan trọng, cơng ty phải bố trí người làm KTQT theo tiêu chuẩn, điều kiện của người làm kế toán quy định tại luật kế tốn. Người làm KTQT phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật; có trình độ chun mơn nghiệp vụ kế tốn; khi làm việc phải thực hiện các công việc được phân công và chịu trách nhiệm về chun mơn, nghiệp vụ của mình theo u cầu của lãnh đạo. Khi chuyển cơng tác phải có trách nhiệm bàn giao cơng việc kế tốn và tài liệu kế tốn cho người mới và phải chịu trách nhiệm về cơng việc kế tốn trong thời gian mình làm kế tốn.
BỘ MÁY KẾ TỐN CĨ SỰ KẾT HỢP KẾ TỐN QUẢN TRỊKế toán trưởng Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế tốn phân tích, đánh giá KT dự đốn sx,tiêu thụ hh KT TSCĐ,chứng khoán, ngoại tệ KT tiền lương, NVL, nợ phải trả
KT tiêu thụ, nợ phải thu KT tiền mặt
Quan hệ điều hành Quan hệ nghiệp vụ
Chức năng và nhiệm vụ của các kế toán viên :
- Kế tốn phân tích, đánh giá : Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện so với kế hoạch đã đặt ra, tìm nguyên nhân của những biến động có tác đến kết quả thực hiện, và cung cấp thông tin cho việc ra quyết định.
- Kế toán dự toán sản xuất, tiêu thụ hàng hố : Tổng hợp, phân tích thơng tin từ các kế tốn khác và kế tốn phân tích, đánh giá để xây dựng các dự toán ngắn hạn : dự toán tiêu thụ, dự tốn chi phí sản xuất,…
- Các kế toán vật tư, TSCĐ, kế toán tiền lương,…bên cạnh chức năng và nhiệm vụ theo dõi, ghi chép, lập báo cáo định kì về phần hành của mình cịn phải hỗ trợ thông tin cho công tác CVP để ra quyết định.
+ Đối với kế toán vật tư : Cung cấp số liệu thực tế về nhập, xuất, tồn kho vật tư,…
+ Đối với kế tốn TSCĐ : Cung cấp các thơng tin về tình hịnh tăng giảm TSCĐ, tình hình sử dụng TSCĐ,…
+ Đối với kế tốn tiền lương : Cung cấp thơng tin về năng suất lao động của công nhân, thái độ, khả năng làm việc cũng như nhu cầu lao động trong cả năm.
+ Đối với kế toán tiền : Cung cấp các thơng tin về tình hình thu, chi thực tế phát sinh tại công ty, đây là thông tin quan trọng trong việc lập kế hoạch tiết kiệm chi của bộ phận KTQT.
2.2. Xử lý thông tin nhằm phục vụ q trình phân tích CVP.
Bộ máy KTQT phải cung cấp được thông tin về tất cả các mặt phục vụ cho hoạt động SXKD của công ty, đặc biệt là phải cung cấp được thơng tin phục vụ cho q trình phân tích mối quan hệ giữa CP - SL - LN tại cơng ty. Phải cung cấp được các thơng tin về nhóm sản phẩm, nghành hàng hoạt động, bộ phận, dự án,…các thông tin về việc lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành, ra quyết định,…
Phân loại và nhận diện CP: CP là một trong những thơng tin quan trọng đối với NQT vì CP ảnh hưởng trực tiếp đến LN của DN. Vấn đề đặt ra là làm sao kiểm sốt tốt các khoản CP. Nhận diện, phân tích các khoản CP phát sinh là điều mấu chốt để có thể kiểm sốt CP, từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động SXKD của mình. KTQT thường phân CP của DN thành ĐP và BP nhằm làm căn cứ phân tích mối quan hệ CVP - là một nội dung quan trọng khi xem xét để ra quyết định.
Tại cơng ty cổ phần Nhựa, tồn bộ CP chỉ được phân loại theo nội dung của CP chứ chưa được nhận diện theo cách ứng xử của nó. Do đó phân CP thành BP và ĐP là cơng việc cần thiết tại công ty để tiến hành phân tích CVP.
Đối với CP hỗn hợp cơng ty có thể áp dụng phương pháp bình phương bé nhất để tách CP hỗn hợp thành BP và ĐP. Tại công ty, các khoản CP được trình bày ở dạng tổng qt nên khơng thể biết được biến động của từng loại CP đối với từng loại sản phẩm sản xuất trong kỳ hay giữa các kỳ với nhau. Do đó chưa đáp ứng kịp
đủ thơng tin và phân tích các phương án SXKD như phân tích ĐHV hay ứng dụng mối quan hệ CVP để ra quyết định sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
3.Các biện pháp nhằm cắt giảm chi phí tại cơng ty cổ phần Nhựa.
Hiện nay, giá các nguyên liệu đầu vào đang ngày càng gia tăng khiến các công ty sản xuất gặp rất nhiều khó khăn từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất. Họ đang suy nghĩ phải làm sao để chất lượng sản phẩm tốt, giá sản phẩm bán ra không cao khi mà giá nguyên liệu đầu vào ngày càng cao, đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều. Các công ty muốn giữ được khách hàng, thị phần và để tồn tại, phải tìm mọi biện pháp tiết kiệm, giảm CP tiêu hao như tỷ lệ thất thốt trong q trình sản xuất, kinh doanh nhằm bình ổn và giảm giá thành nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Công ty Nhựa cũng vậy, ban lãnh đạo cơng ty cùng tồn thể công nhân đang nổ lực đưa ra và thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế, cắt giảm các khoản CP trong quá trình sản xuất. Qua thời gian thực tập tại công ty, em xin đưa ra một số biện pháp như sau :
3.1. Tiết kiệm Chi phí NVL trực tiếp
Qua việc phân tích ta thấy rằng tình hình sử dụng NVL cho một số sản phẩm chính tại cơng ty bên cạnh một số kết quả đã đạt được, cơng ty cần hồn thiện hơn nữa trong cơng tác quản lý NVL, đặc biệt trong tình trạng hiện nay khi giá dầu, giá hạt nhựa đang tăng cao như vậy. Để có thể vững vàng trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, cơng ty cần có những biện pháp về tiết kiệm CP NVL.
CP NVL là khoản CP chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng CP sản xuất của tồn cơng ty, là nguyên nhân chính làm cho giá thành sản phẩm cao và quyết định đến chất lượng của sản phẩm. Hiện nay CP NVL của công ty cao vì hầu hết các NVL chính như hạt nhựa PP, nhựa callpet, nhựa PELD,… đều phải nhập từ nước ngoài nên giá cao và CP vận chuyển lớn. Kế hoạch lâu dài là phải đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ nhằm tiết kiệm CP và giảm hao hụt nhưng trước mắt trong quá trình sản xuất cần phải tránh gây mất mát, hư hỏng đồng thời tận dụng tối đa các phế liệu thu hồi qua các khâu gọt via, định hình …để tái sản xuất sản phẩm.
Nguyên liệu được nhập từ nước ngoài mặc dù giá cao và CP vận chuyển lớn nhưng chất lượng tốt, do đó, bộ phận kỹ thuật cần nghiên cứu pha trộn với một tỷ lệ thích hợp giữa NVL ngoại nhập với nguyên liệu trong nước để sản phẩm sản xuất ra vẫn đảm bảo chất lượng. Qua đây công ty sẽ giảm được giá thành từ việc tiết kiệm CP NVL.
Một biện pháp cần thiết khác trong việc tiết kiệm CP NVL là cần giảm thiểu