Xác định hợp lý cơ cấu định phí tại cơng ty.

Một phần của tài liệu Chuyên đề phân tích mối quan hệ CPV tại công ty cổ phần nhựa đà nẵng (Trang 54 - 56)

- Phương án 5: Thay đổi giá bán, định phí và doanh thu.

5.5. Xác định hợp lý cơ cấu định phí tại cơng ty.

Nhìn vào bảng tổng hợp ĐP năm 2005 ta thấy rằng CP liên quan đến tài sản chiếm tỷ lệ cao nhất. Tuy nhiên với quy mô SXKD lớn như cơng ty Nhựa thì tỷ lệ đó vẫn cịn q thấp. Mặc dù cơng ty đã chú trọng đến công tác đầu tư tài sản nhưng chưa đáng kể, CP cho đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ hiện đại cịn q thấp. Vì vậy, để có được HQKD cao, sản phẩm sản xuất có chất lượng tốt và để đạt được mức LN mong muốn thì trong thời gian tới đây công ty nên tập trung nỗ lực đầu tư vào tài sản cố định, thay thế, đầu tư mới máy móc thiết bị, nâng cấp, cải tạo dây chuyền công nghệ đã lạc hậu. Mặt khác, công ty cần xác định lại cơ cấu ĐP tại cơng ty hợp lý hơn để có thể mang lại hiệu quả cao hơn.

Ở đây, các khoản ĐP như tiền lương theo thời gian, khấu hao tài sản cố định,thuế môn bài là ĐP bắt buộc. Các khoản ĐP này có bản chất sử dụng lâu dài và khơng thể giảm bớt đến số khơng được. Do đó chúng ta khơng thể cắt giảm chúng một cách tuỳ tiện, bởi nó ảnh hưởng đến q trình sinh lời của cơng ty. Những khoản ĐP còn lại được xếp vào ĐP tuỳ ý và có thể cắt giảm chúng tuỳ theo điều kiện cụ thể của cơng ty. Ví dụ như đối với CP sữa chữa máy, cơng ty có thể giảm bớt chúng bằng cách thường xuyên kiểm tra, bôi trơn dầu mỡ cho máy móc thiết bị, hoặc đối với CP điện nước, điện thoại hay CP quảng cáo tiếp thị cơng ty cũng có thể kiểm sốt chặt chẽ hơn để tiết kiệm các khoản CP này. Với việc xác định hợp lý cơ cấu ĐP công ty sẽ tiết kiệm được khá lớn CP phát sinh trong quá trình SXKD của mình, cơng ty có thể giảm khoản CP này hay tăng CP kia một cách hợp lý vừa tiết kiệm được CP vừa mang lại hiệu quả cao.

Phân tích mối quan hệ CVP là một việc làm thiết thực đối với mỗi công ty bởi vì nó giúp cho nhà quản lý thấy được sự liên quan giữa 3 yếu tố quyết định sự thành công của cơng ty mình. Từ khối lượng bán ra và các chi phí tương ứng cơng ty sẽ xác định được lợi nhuận. Và để tối đa hoá lợi nhuận, một vấn đề quan trọng nằm trong tầm tay của doanh nghiệp là phải kiểm sốt chi phí. Muốn vậy cơng ty phải nắm rõ kết cấu chi phí của mình, biết được ưu, nhược điểm của nó để có những biện pháp thích hợp trong việc kiểm sốt và cắt giảm chi phí. Phân tích mối quan hệ CVP là một phương tiện dùng để nắm bắt phản ứng của chi phí và lợi nhuận trước các biến động định mức hoạt động kinh doanh. Mặt khác, cơng ty sẽ dựa trên mơ hình CP - SL - LN để đề ra chiến lược kinh doanh hiệu quả. Do đó, nó có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp.

Với em đề tài này rất có ý nghĩa vì tính thực tế của nó. Tuy nhiên do thời gian thực tập quá ngắn cộng với hạn chế về kiến thức thực tế và sự mới mẻ của đề tài nên bài viết khơng tránh khỏi những sai sót. Kính mong q thầy cơ và các cơ chú anh chị trong cơng ty góp ý kiến để đề tài được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

SVTH :

Nguyễn Thị Hồng Phương.

Tài liệu tham khảo :

- KTQT - Th.s Huỳnh Lợi, Th.s Nguyễn Khắc Tâm. - Giáo trình KTQT - PGS.TS Nguyễn Minh Phương.

- Hướng dẫn tổ chức KTQT trong các DN - Phạm Văn Dược

- KTQT và các tình huống cho nhà quản lý - PGS.PTS Ngơ Thế Chi.

- Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh phần 2 - T.S Trương Bá Thanh (chủ biên), Th.S Trần Đình Khơi Ngun.

Một phần của tài liệu Chuyên đề phân tích mối quan hệ CPV tại công ty cổ phần nhựa đà nẵng (Trang 54 - 56)