Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại công

Một phần của tài liệu Bộ tuyển tập gần hai trăm bài chuyên đề, báo cáo, luận văn tốt nghiệp chuyên nghành kế toán (Trang 43)

2.3 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại công ty

2.3.2 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại công

công ty

công ty trọng đến việc xây dựng các kho đủ điều kiện để chứa NVL, CC, DC. Có hai kho là: kho NVL và kho CC, DC. Hiện nay, khi các cơng trình chủ yếu được khốn gọn cho các đội sản xuất thì tại nơi đơn vị thi cơng cũng có các kho NVL, CC, DC nhưng chỉ là để chứa NVL, CC, DC trong quá trình sử dụng khi được xuất từ hai kho trên. Khi NVL, CC, DC sử dụng không hết sẽ được nhập lại về hai kho này. Trước tiên đội sẽ lấy mẫu vật liệu cần sử dụng để thí nghiệm chất lượng so với u cầu kỹ thuật của cơng trình bao gồm: xi măng, thép, nhựa đường, cát, đá và đất đắp nền đường, xác định hệ số rải cho các loại vật liệu đắp.

Quá trình nhập xuất vật tư được thể hiện trên các thẻ kho do các thủ kho lập và sau này được quản lý tại phòng Vật tư- máy và phịng Tài chính- kế tốn của cơng ty. Khi có nhu cầu về vật tư, các đội trưởng gửi giấy xin tạm ứng về cơng ty. Phịng vật tư- máy căn cứ vào lượng vật tư mà phòng Kế hoạch dự án đã bóc tách trong dự tốn sẽ đề nghị giám đốc phê duyệt tạm ứng. Đồng thời, dựa trên kế hoạch mua vật tư, phiếu báo giá vật tư và giấy đề nghị tạm ứng, Giám đốc sẽ ký duyệt cho các đội tạm ứng. Sau khi được phê duyệt, kế tốn đội mang chứng từ đến phịng Tài chính- kế tốn làm thủ tục nhận tiền tại thủ quỹ, nếu số tiền khá lớn thì đề nghị kế tốn cơng ty chuyển khoản tới thẳng ngân hàng nơi đơn vị đang thi cơng để đội tự mua NVL, CC, DC. Đó là đối với cơng

Một phần của tài liệu Bộ tuyển tập gần hai trăm bài chuyên đề, báo cáo, luận văn tốt nghiệp chuyên nghành kế toán (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)