1. Sáng tạo: việc đưa ra các biện pháp và hành động nhằm giải quyết vấn đề gặp phải. Đó là q trình thực hiện giá trị mới.
2. Tính sáng tạo: việc động não nhằm tìm kiếm tạo ra các giá trị mới.
3. Năng lực sáng tạo: khả năng và năng lượng để phát huy tính sáng tạo.
QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO Vấn đề Suy nghĩ sáng tạo Phát hiện vấn đề •Thơng tin •Kiến thức •Động cơ •Thái độ •Quan điểm Thu thập thơng tin. Xác nhận, xử lý
và phân tích. Gợi ý nhằm tăng khả năng xử lý các ý kiến đưa ra *Tập trung suy nghĩ •Vận động •Phát ra ý tưởng Kỹ thuật phát triển tính sáng tạo Kiểm tra Áp dụng logich Khái niệm, thiết
kế, lập kế hoạch. Thực hiện
Phê chuẩn Thực hiện Nhận thức vấn đề
PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO a. Quy tắc liên kết ( Aristote phát minh)
Liên kết các ý tưởng giống nhau: nhớ lại kinh nghiệm
tương tự trong quá khứ.
Liên kết sự đối lập: nhớ lại kinh nghiệm đối lập trong quá khứ
Liên kết tiếp cận: nhớ lại kinh nghiệp quá khứ chắp nối thời gian và không gian./.
b. Phương pháp lập bảng kiểm tra ( PP Osborne) ( Liệt kê theo nhiều cách khác nhau)
Chúng có cơng dụng khác khơng?
Có thể áp dụng được những điều tương tự khơng?
Vật khác có thể thay thế đươc khơng?
Thay đổi hình dạng và cấu trúc thì sẽ ra sao?
Mở rộng thêm thì sao? Giảm đi thì sao?
Đảo ngược lại xem sao?
Sắp xếp lại xem sao?
c. Phương pháp đầu vào- đầu ra
Được sử dụng khi khơng tìm ra được giải pháp
hữu hiệu khi mục tiêu và vấn đề đã được xác định
Phân tích theo các quan hệ nhân quả một cách hệ thống.
Tập trung đạt được các ý kiến có hiệu quả
Hướng suy nghĩ theo đúng hướng.
Ví dụ: Đầu vào: khi có cháy mà hoạt động chống cháy bị chậm
Đầu ra: khi xảy ra cháy, truyền đạt thông tin tới trạm cứu hỏa
d. Phương pháp lập danh mục khiếm khuyết
Liệt kê tất cả các khiếm khuyết có thể có trong
điều kiện hiện tại
Xem xét các vấn đề có liên quan Đưa ra các biệp pháp cải tiến
e. Phương pháp liệt kê những mong muốn
Liệt kê những kỳ vọng, mong muốn, ươc muốn theo một danh sách
Tìm ra các ý tưởng có thể thực hiện được
Đưa ra các đề nghị để cải tiến
f. Phương pháp liệt kê theo đặc tính
Phương pháp được sử dụng khi phân tích đồ vật
Xem đặc tính chính của sản phẩm
Tìm ra ý tưởng từ những đặc tính đó
Tập trung cố gắng thay đổi nhiều nhất Ví dụ: khung ảnh
+ Được lồng bằng kinh trong. Nếu khơng lồng kính thì sao?
g. Phương pháp NM ( Nakayanna Masakazu)
Tập hợp ban đầu theo chiều hướng xảy ra vấn đề.
Tìm kiếm gợi ý một cách ngẫu nhiên
Sử dụng phương pháp tương thích và khéo léo đặt câu hỏi gợi ý một cách hệ thống.
h. Phương pháp nguyên nhân-kết quả
Tìm ra mơ hình đặc điểm và nhân tố
Phân tích các ngun nhân
Quan hệ nhân quả
i. Phương pháp Gordon
Dựa vào nhận thức theo nhóm nhằm tạo ra số
lượng ý kiến lớn nhất.
Phát biểu tự do chính kiến khơng chí trích
Người tham dự có thể đưa ra ý kiến khơng thực và trìu tượng.
CÁC YẾU TỐ CẢN TRỞ PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO Có 3 yếu tố chính:
Yếu tố 1: Môi trường làm việc:
Quản lý chuyên quyền
Xu hướng “ hịa bình bằng mọi giá”
Khuynh hướng bảo thủ trong xử lý sự việc
Mục tiêu và chính sách khơng rõ ràng
Khơng có thơng tin đánh giá phản hồi và hướng dẫn
Yếu tố 2: Cách suy nghĩ sự việc:
Tác động bởi các thông lệ, định kiến, quan niệm từ môi trường sống xã hội
Các kiểu quy tắc và luật lệ phiền toái.
Quan điểm bảo thủ cá nhân
Yếu tố 3: Tình cảm và cảm xúc
Thiếu tự tin, rụt rè, nhút nhát
Lo lắng quá nhiều về gia đình, cuộc sống riêng
Sức khỏe và tinh thần kém
Phong cách cẩu thả.
KHUYẾN KHÍCH KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO a. Nhân viên cấp dưới:
Tôn trọng ý kiến và đề nghị.
Tạo cơ hội diễn đạt
Tạo cơ hội hành động ở môi trường đặc biệt
Tạo cơ hội chủ động cơng việc
b. Tự bản thân người quản lý:
Ln có sự quan tâm và đặt câu hỏi “ Tại sao”
Khơng ngừng học hỏi
Tích lũy kinh nghiệm sáng tạo
Tự đặt mình vào các tình huống khó xử
Ln suy nghĩ “ không sợ thất bại”
Tạo lập mục tiêu rõ ràng, giới hạn lĩnh vực vấn đề