Cronbach's Alpha N of Items .855 5 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến IC1 14.54 6.315 .749 .803 IC2 14.70 7.268 .639 .833 IC3 14.56 7.306 .676 .824 IC4 14.87 7.398 .647 .831 IC5 15.33 6.841 .646 .832 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Yếu tố phương pháp xác định và đánh giá rủi ro (IA): Bảng 4.4: Kết quả nhĩm biến IA Cronbach's Alpha N of Items .844 5 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến IA1 16.48 4.707 .670 .808 IA2 16.45 5.079 .602 .826 IA3 16.27 4.961 .681 .804 IA4 16.01 5.130 .672 .808 IA5 16.50 5.000 .636 .816 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Yếu tố thủ tục đánh giá rủi ro của kiểm tốn viên (RA): Bảng 4.5: Kết quả nhĩm biến RA
Cronbach's Alpha N of Items .819 6 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến RA1 20.30 9.008 .481 .810 RA2 20.53 8.251 .535 .802 RA3 20.69 8.136 .534 .803 RA4 20.41 7.626 .746 .753 RA5 20.49 7.423 .729 .756 RA6 20.24 9.291 .501 .808 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Yếu tố mức đánh giá chung
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định mức đánh giá chung
Cronbach's Alpha N of Items .749 3 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến RR1 8.45 1.404 .682 .549 RR2 8.40 1.511 .451 .820 RR3 8.39 1.442 .619 .618 Nhận xét: Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Ta thấy, các biến đều cĩ hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) lớn hơn 0.3 và cĩ hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 nên các biến đều chấp nhận được và thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo.
4.2.3Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi phân tích độ tin cậy của thang đo, bước tiếp theo để thu nhỏ và tĩm tắt các dữ liệu nhằm xác định tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu chúng ta tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm xem xét mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng thành phần và giá trị phân biệt giữa các nhân tố. Sau khi phân tích nhân tố, chỉ những nhĩm nhân tố thỏa mãn điều kiện mới cĩ thể tham gia vào phần chạy hồi quy trong phân tích tiếp theo.
Các tham số thống kê quan trọng trong phân tích nhân tố gồm:
- Chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequacty): là một chỉ số dùng để xem xét mức độ thích hợp của phân tích nhân tố. Chỉ số KMO phải đủ lớn (>0.5) (Hair & cộng sự, 2006) thì phân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố cĩ khả năng khơng thích hợp với dữ liệu.
- Chỉ số Eigenvalue: đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố. Chỉ những nhân tố cĩ Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích, các nhân tố cĩ Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mơ hình (Hair & cộng sự, 2006).
- Phương sai trích (Variance Explained Criteria): tổng phương sai trích phải lớn hơn 50% (Hair & cộng sự, 2006).
- Hệ số tải nhân tố (factor loadings): là hệ tố tương quan đơn giữa các biến và nhân tố. Hệ số này càng lớn cho biết các biến và nhân tố càng cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau. Hệ số tải nhân tố được chấp nhận là lớn hơn 0.5 (Hair & cộng sự, 2006), các biến cĩ hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại khỏi mơ hình.
- Kiểm định Bartlett: để kiểm tra độ tương quan giữa các biến quan sát và tổng thể, phân tích chỉ số ý nghĩa khi sig cĩ giá trị nhỏ hơn 5% (Hair & cộng sự, 2006).
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập như sau:
Bảng 4.7: Kết quả phân tích EFA các biến độc lập
Biến quan sát Yếu tố
1 2 3 4 CE2 .813 .734 .818 .847 CE3 .775 CE4 .770 CE6 .727 CE1 .719 CE5 .622 IA3 IA1 .725 IA5 .720 IA4 .708 IA2 .689 IC1 IC5 .811 IC4 .767 IC3 .710 IC2 .607 RA4 RA5 .837 RA6 .675 RA2 .674 RA3 .667 RA1 .634 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Thang đo rút trích được 04 thành phần với: Chỉ số KMO = 0.766 nên phù hợp
Chỉ số Eigenvalue = 1.451 nên phù hợp
Tổng phương sai trích được là 62.495% nên phù hợp Kiểm định Bartlett cĩ mức ý nghĩa 0.000 nên phù hợp
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc: Bảng 4.8: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc
Biến quan sát Yếu tố
1 RR1 RR3 RR2 .889 .860 .707 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Thang đo rút trích được 01 thành phần với: Chỉ số KMO = 0.628 nên phù hợp
Chỉ số Eigenvalue = 2.031 nên phù hợp
Tổng phương sai trích được là 67.686% nên phù hợp Kiểm định Bartlett cĩ mức ý nghĩa 0.000 nên phù hợp
4.2.4Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy sẽ xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập. Mơ hình phân tích hồi quy sẽ mơ tả hình thức của mối quan hệ và qua đĩ giúp ta dự đốn được mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của các biến độc lập. Theo Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), khi chạy hồi quy cần quan tâm đến các thơng số sau:
- Hệ số Beta(β): hệ số hồi quy chuẩn hĩa cho phép so sánh trực tiếp giữa các hệ số dựa trên mối quan hệ giải thích của chúng với biến phụ thuộc.
- Hệ số R2: đánh giá phần biến động của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến dự báo hay biến độc lập. Hệ số này cĩ thể thay đổi từ 0 đến 1.
- Kiểm định ANOVA: để kiểm tra tính phù hợp của mơ hình với tập dữ liệu gốc. Nếu mức ý nghĩa của kiểm định < 0.05 thì ta cĩ thể kết luận mơ hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu.
Căn cứ vào mơ hình điều chỉnh đã được hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá, ta cĩ mơ hình hồi quy tuyến tính bội như sau:
RR = β0 + β1 CE + β2 IC + β3 IA + β4 RA + ε
Trong đĩ:
- Biến phụ thuộc: Mức đánh giá chung (RR).
- Biến độc lập: Tìm hiểu về khách hàng và mơi trường kinh doanh (CE), Tìm hiểu kiểm sốt nội bộ (IC), Phương pháp xác định và đánh giá rủi ro (IA), Thủ tục đánh giá rủi ro của kiểm tốn viên (RA).
Bảng 4.9: Các thơng số thống kê của từng biến trong phương trình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hĩa
Hệ số hồi quy chuẩn
hĩa t Sig. VIF
B Sai số chuẩn Beta Hằng số CE RA IA IC -.495 .377 -1.315 .191 .346 .075 .332 4.615 .000 1.512 .318 .059 .317 5.382 .000 1.013 .292 .080 .281 3.638 .000 1.746 .211 .061 .242 3.456 .001 1.428
Dựa vào bảng trên ta thấy: Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Cả bốn biến đều cĩ ý nghĩa thống kê. Chỉ tiêu nhân tử phĩng đại phương sai (VIF) của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 10 nên hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình được đánh giá là khơng nghiệm trọng (Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập
trong mơ hình tương quan tuyến tính với nhau).
Phương trình hồi quy:
RR = 0.332CE + 0.242IC + 0.281IA + 0.317RA
Mức độ tác động của các biến theo thứ tự như sau (dựa vào hệ số Beta): 1. Tìm hiểu về khách hàng và mơi trường kinh doanh (CE).
2. Thủ tục đánh giá rủi ro của kiểm tốn viên (RA). 3. Phương pháp xác định và đánh giá rủi ro (IA). 4. Tìm hiểu kiểm sốt nội bộ (IC).
Đánh giá mức độ giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình
Hệ số R2 (R Square) = 0.593, điều này cĩ nghĩa là 59.3% sự biến động của biến phụ thuộc sẽ được giải thích bởi các yếu tố là các biến độc lập đã được chọn đưa vào mơ hình.
Kiểm định độ phù hợp của mơ hình
Kết quả kiểm định ANOVA với mức ý nghĩa sig = 0.000 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu và sử dụng được.
4.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DỰA VÀO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH
Qua kết quả nghiên cứu tác giả đưa ra một số nhận xét:
Thứ nhất, nhân tố tìm hiểu về khách hàng và mơi trường kinh doanh
Việc tìm hiểu về khách hàng và mơi trường kinh doanh được xem là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến việc đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính với hệ số hồi quy β = 0.332 cho thấy mức độ cần thiết phải thực hiện rất cao, tác động rất lớn của việc tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động đối với việc đánh giá rủi ro của các cơng ty kiểm tốn trước đây (giai đoạn 2013 về trước) và hiện nay (kể từ năm 2014) đã bắt đầu áp dụng hệ thống chuẩn mực mới. Tuy nhiên như phân tích kết quả khảo sát ở mục 4.1.2 thì hầu hết các cơng ty kiểm tốn cĩ quy mơ nhỏ và vừa thường bỏ qua hoặc ít thực hiện các thủ tục trong việc tìm hiểu khách hàng và mơi trường kinh doanh như việc tìm hiểu về ngành nghề kinh doanh, các quy định pháp lý và các yếu tố bên ngồi khác, bao gồm cả khuơn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, đặc biệt hầu hết ở các cơng ty này đều nhận thấy cần thực hiện việc tìm hiểu mục tiêu, chiến lược của đơn vị và những rủi ro kinh doanh cĩ liên quan mà cĩ thể dẫn đến rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu (sự phát triển sản phẩm mới, mở rộng kinh doanh, sử dụng cơng nghệ thơng tin …) mức cao nhất của nhân tố này cĩ giá trị trung bình trong nhĩm biến là 4.43
. Tuy nhiên khả năng thực hiện được cịn phụ thuộc nhiều yếu tố như quy mơ cơng ty, chất lượng kiểm tốn viên... Theo báo cáo kết quả kiểm tra của 15 cơng ty năm 2012 của VACPA đã chỉ ra những mặt tồn tại, hạn chế về việc tìm hiểu khách hàng và mơi trường kinh doanh hoạt động cịn sơ sài, chưa đi sâu vào đánh giá mơi trường kinh
doanh, mơi trường pháp lý, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc tính sản phẩm…, đối với việc tìm hiểu chính sách kế tốn và mơi trường kinh doanh quan trọng nhiều cơng ty chỉ in các hướng dẫn của chương trình kiểm tốn mẫu để lưu hồ sơ mà khơng mơ tả chu trình kinh doanh của khách hàng, nhiều cơng ty chưa sử dụng đúng các mẫu biểu hướng dẫn của VACPA. Những cơng ty cĩ quy mơ quá nhỏ (dưới 20 nhân viên), Theo khảo sát của người viết cĩ đến 36% số cơng ty cĩ số lượng nhân viên dưới 10 người, cịn số nhân viên từ 10 đến 50 người chiếm đến 40%. Tỷ lệ nhân viên chuyên nghiệp quá thấp (dưới 10%) khơng đủ điều kiện để nâng cao chất lượng dịch vụ
Thứ hai, nhân tố thủ tục đánh giá rủi ro của kiểm tốn viên
Nhân tố tác động mạnh thứ hai là thủ tục đánh giá rủi ro của kiểm tốn viên, cĩ hệ số hồi quy β = 0.317. Nhân tố này thể hiện qua các thủ tục kiểm tốn như phỏng vấn BGĐ về gian lận, trao đổi với bộ phận kiểm tốn nội bộ/ ban kiểm sốt về gian lận về gian lận, thực hiện thủ tục phân tích để đánh giá rủi ro, tất cả những thủ tục này phải ghi chép chi tiết và thảo luận giữa các kiểm tốn viên trong nhĩm về khả năng các báo cáo tài chính của đơn vị bị sai sĩt trọng yếu do nhầm lẫn hoặc gian lận, đồng thời tổ chức bộ phận sốt xét và lưu trữ tồn bộ giấy tờ làm việc liên quan. Trong đĩ việc ghi chép chi tiết và thảo luận giữa các kiểm tốn viên trong nhĩm về khả năng các báo cáo tài chính của đơn vị bị sai sĩt trọng yếu do nhầm lẫn hoặc gian lận, đồng thời tổ chức bộ phận sốt xét và lưu trữ tồn bộ giấy tờ làm việc liên quan được kiểm tốn viên cho là cần phải thực hiện nhiều nhất, yếu tố này cĩ giá trị trung bình ở bảng 1 là 4.29. Những điều này quy định trong hệ thống chuẩn mực mới cĩ hiệu lực từ năm 2014, cịn khá mới với các kiểm tốn viên do đĩ việc thực hiện cịn gặp nhiều khĩ khăn hoặc thực hiện cịn sơ sài so với quy chế, chính sách cơng ty xây dựng. Thực tế qua việc kiểm tra 15 cơng ty của VACPA đối với việc kiểm sốt chất lượng cho thấy hầu hết các cơng ty kiểm tốn nhỏ chưa xây dựng quy chế kiểm sốt chất lượng, hoặc quy định nhưng chưa đầy đủ, khơng cĩ sự phân cơng rõ ràng về trách nhiệm của các chức danh ban lãnh đạo. Một số cơng ty cĩ văn bản kiểm sốt chất lượng khá đầy đủ nhưng chỉ mang hình thức, khơng triển khải
Thứ ba, nhân tố phương pháp xác định và đánh giá rủi ro
Nhân tố tác động mạnh thứ ba là phương pháp xác định và đánh giá rủi ro, cĩ hệ số hồi quy β = 0.281. Việc đánh giá rủi ro kiểm tốn thực hiện cĩ đạt được hiệu quả hay khơng tùy thuộc vào phương pháp đánh giá của mỗi kiểm tốn viên, chính sách của mỗi
cơng ty. Trong số các yếu tố cấu thành của nhân tố phương pháp xác định và đánh giá rủi ro thì thì yếu tố được cho là cần thực hiện mức độ cao nhất là việc xét đốn chuyên mơn để quyết định xem liệu rủi ro đã xác định cĩ phải là rủi ro đáng kể hay khơng, cĩ hệ số trung bình là 4.42. Thứ hai là xác định và đánh giá các rủi ro cĩ ảnh hưởng lan tỏa đến tổng thể báo cáo tài chính và ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều cơ sở dẫn liệu, cĩ hệ số trung bình 4.16. Tuy nhiên theo kết quả đánh giá chung ở mục 4.1.2 cho thấy nhiều cơng ty kiểm tốn cĩ quy mơ nhỏ và vừa vẫn chưa thực hiện việc đánh giá rủi ro theo chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA
Thứ tư, nhân tố tìm hiểu kiểm sốt nội bộ
Nhân tố tác động mạnh thứ tư là tìm hiểu kiểm sốt nội bộ cĩ hệ số hồi quy β = 0.242, nhân tố này chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như (1)tìm hiểu mơi trường kiểm sốt,
(2) tìm hiểu hệ thống thơng tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính , (3) tìm hiểu Quy trình đánh giá rủi ro, (4)tìm hiểu Hoạt động giám sát . Trong đĩ kiểm tốn viên quan tâm nhiều nhất là yếu tố tìm hiểu mơi trường kiểm sốt, việc tìm hiểu yếu tố này được thực hiện thơng qua tìm hiểu về việc truyền đạt thơng tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức trong DN, Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên, Sự tham gia của BQT, Phong cách điều hành và triết lý của BGĐ, Cơ cấu tổ chức, Phân cơng quyền hạn và trách nhiệm, Các chính sách và thơng lệ về nhân sự….Việc nhân tố này ít được kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn xem là cần thiết thực hiện hơn trong việc đánh giá rủi ro kiểm tốn xuất phát từ thực trạng các cơng ty kiểm tốn cĩ quy mơ nhỏ thường kiểm tốn cho các khách hàng là những đơn vị nhỏ, những đơn vị này thường khơng cĩ các tổ chức kiểm sốt nội bộ cụ thể. Theo khảo sát ở điểm f của mục 4.1.1.2 thì chỉ cĩ 8% cơng ty được khảo sát thực hiện việc đánh hệ thống kiểm sốt nội bộ và rủi ro gian lận, đây là tỷ lệ khá thấp. Hơn nữa một số cơng ty chưa cĩ sự tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ một các kỹ lưỡng nên những thủ tục đánh giá, nhận diện, khoanh vùng rủi ro thể hiện trong hồ sơ chưa được tốt dẫn đến chưa sử dụng được để thiết kế các thủ tục kiểm tốn.
4.4 GỢI Ý GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
4.4.1Quan điểm hồn thiện
Trãi qua gần 8 năm kể từ ngày gia nhập vào diễn đàn kinh tế thế giới WTO,